Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)
Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)
Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)
Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)
BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng
Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết
Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)
Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
và \(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)
a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)
\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)
Tag kiểu này xem thông báo kiểu gì đây :)
Giả ra rồi. Là Fe2O3.
m = 4,8 (g) ; V= 0,672(lít)
để mai giải chứ giờ mà giải chắc mai hết đi học :V
\(n_{CO_2}=0,02\left(mol\right);\\ n_{H_2O}=1,06-0,02.44=0,01\left(mol\right)\)
Bảo toàn C, H: \(=>n_{CO}=0,02\left(mol\right);n_{H_2}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=\left(0,02+0,01\right).22,4=0,672\left(lit\right)\)
Ap dụng ĐLBTKL, ta có:
\(m=1,06+4,32-0,02.28+0,01.2=4,8\left(g\right)\)
Bài toán xong, vì không yêu cầu xác định công thức của oxit sắt nên chắc không cần ý dưới này
Qui đổi hỗn hợp chất rắn thành FeO
\(n_{FeO}=0,06\left(mol\right)\)
Bỏa toàn Fe: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\)
Ta có: \(4,8=\dfrac{0,06}{x}\left(56x+16y\right)\)
\(\Leftrightarrow1,44x=0,96y\)
\(=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) .\(\Rightarrow CT:Fe_2O_3\)
PTHH:Zn+2HCl\(\underrightarrow{t^0}\)ZnCl2+H2(1)
Fe+2HCl\(\underrightarrow{t^0}\)FeCl2+H2(2)
a)Gọi khối lương của Fe là x\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{x}{56}\)(0<x<17,7)
khối lượng của Zn là 17,7-x\(\Rightarrow n_{Zn}=\frac{17,7-x}{65}\)
Vì tỉ lệ về số mol giữa Zn và Fe là 1:2
Do đó ta được:\(\frac{\left(17,7-x\right):65}{x:56}=\frac{1}{2}\)
x=11,2(TM)
\(\Rightarrow m_{Fe}=11,2\left(gam\right);m_{Zn}=6,5\left(gam\right)\)
Theo PTHH(1):65 gam Zn tạo ra 22,4 lít H2
Vậy 6,5 gam Zn tạo ra 2,24 lít H2(1)
Theo PTHH(2):56 gam Fe tạo ra 22,4 lít H2
Vậy 11,2 gam Fe tạo ra 4,48 lít H2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:\(V_{H_2}=4,48+2,24=6,72\left(lít\right)\)
29,2 gam HCl đưa ra làm gì hả bạn
PTHH:H2+CuO\(\underrightarrow{t^0}\)H2O+Cu(1)
4H2+Fe3O4\(\underrightarrow{t^0}\)4H2O+3Fe(2)
Gọi khối lượng của CuO là a(0<a<24)
khối lượng của Fe3O4 là 24-a
Theo PTHH(1):80 gam CuO cần 22,4 lít H2
Vậy:a gam CuO cần \(\frac{7a}{25}\) lít H2
Theo PTHH(2):232 gam Fe3O4 cần 89,6 lít H2
Vậy:24-a gam Fe3O4 cần \(\frac{56\left(24-a\right)}{145}\) lít H2
Theo đầu bài ta được:\(\frac{7a}{25}\)+\(\frac{56\left(24-a\right)}{145}\)=6,72
a=24(loại)
Vậy đề sai