Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bn phải ghi rõ là oxit nào nha.
a. PT: Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2.
b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
nCO = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)
Vậy Fe dư.
c. Theo PT: nFe = 2.nCO = 2 . 0,3 = 0,6(mol)
=> mFe = 0,6 . 56 = 33,6(g)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
a) \(n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2-->0,1------->0,2
=> VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
b) mCuO = 0,2.80 = 16 (g)
\(n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{Cl2\left(dktc\right)}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t_o}2AlCl_3|\)
2 3 2
0,02 0,04 0,04
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,02}{2}< \dfrac{0,04}{3}\)
⇒ Al phản ứng hết , Cl2 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Al
b) \(n_{AlCl3}=\dfrac{0,02.2}{2}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{AlCl3}=0,02.133,5=2,67\left(g\right)\)
\(n_{Cl2\left(dư\right)}=0,04-\left(\dfrac{0,02.3}{2}\right)=0,01\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Cl2}=0,01.71=0,71\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Fe}=\dfrac{12.6}{56}=0.225\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4.2}{22.4}=0.1875\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)
\(3.........2\)
\(0.225......0.1875\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0.225}{3}< \dfrac{0.1875}{2}\Rightarrow O_2dư\)
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.1875-0.225\cdot\dfrac{2}{3}\right)\cdot32=1.2\left(g\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0.225}{3}\cdot232=17.4\left(g\right)\)
a) $4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
b) $n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$n_{Al\ pư} = \dfrac{4}{3}n_{O_2} = 0,4(mol)$
$m_{Al\ pư} = 0,4.27 = 10,8(gam)$
c)
Cách 1 :
$m_{Al_2O_3} = m_{Al} + m_{O_2} = 10,8 + 0,3.32 = 20,4(gam)$
Cách 2 :
Theo PTHH, $n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al\ pư} = 0,2(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)$
bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko
3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)
a) viết phường trình hóa học
2Mg + O2 → 2MgO
b) tính khối lượng MgO được tạo thành
mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)
mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)
Câu 8:
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 9:
a, PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Theo ĐLBT KL, có: mR + mO2 = mRO
⇒ mO2 = 4,8 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_R=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là đồng (Cu).
Câu 10:
Ta có: mBaCl2 = 200.15% = 30 (g)
a, m dd = 200 + 100 = 300 (g)
\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{300}.100\%=10\%\)
⇒ Nồng độ dung dịch giảm 5%
b, Ta có: \(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{150}.100\%=20\%\)
⇒ Nồng độ dung dịch tăng 5%.
Bạn tham khảo nhé!
2Cu+O2-to>2CuO
n Cu=12,8\64=0,2 mol
n O2=4,48\22,4=0,2 mol
=>O2 dư 0,1 mol
=>m CuO=0,2.80=16g
=>mO2=0,1.32=3,2g
chất nào dư sau phản ứng ạ