K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2020

đúng mà

13 tháng 9 2016

nAl2O3=10.2:102=0.1(mol) 

PTHH:Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O

theo pthh:nHCl:nAl2O3=6->nHCl=6*0.1=0.6(mol)

mHCl=0.6*36.5=21.9(g)

mdd HCl=21.9*100:14.6=150(g)

theo pthh:nAlCl3:nAl2O3=2->nAlCl3=0.1*2=0.2(mol)

mAlCl3=0.2*133.5=26.7(g)

mdd sau phản ứng:10.2+150=160.2

C%=26.7:160.2*100=16.7%

12 tháng 8 2019

1. \(n_{NaCl}=x\left(mol\right)\)

\(PTHH:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

\(m_{ddspu}=200+120-22x=320-22x\left(g\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{58,5x}{320-22x}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow.........................\\ \Leftrightarrow x=1,02\left(mol\right)\)

\(C\%_{Na_2CO_3}=\frac{\frac{1,02}{2}.106}{200}.100\%=27,03\left(\%\right)\)

\(C\%_{Na_2CO_3}=\frac{1,02.36,5}{120}.100\%=31,03\left(\%\right)\)

2. \(n_{NaCl}=x\left(mol\right)\)

\(PTHH:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

\(m_{ddspu}=307+365-22x=672-22x\left(g\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{58,5x}{672-22x}.100\%=9\%\\ \Leftrightarrow.........................\\ \Leftrightarrow x=1\left(mol\right)\)

\(C\%_{Na_2CO_3}=\frac{\frac{1}{2}.106}{307}.100\%=17,26\left(\%\right)\)

\(C\%_{Na_2CO_3}=\frac{1.36,5}{365}.100\%=10\left(\%\right)\)

12 tháng 8 2019

Bài1:
nNa2CO3 = x
Na2CO3 + 2HCl —> 2NaCl + CO2 + H2O
x…………….2x……………2x……..x
mdd sau phản ứng = mddNa2CO3 + mddHCl – mCO2 = 320 – 44x
C%NaCl = 58,5.2x/(320 – 44x) = 20%
—> x = 0,5087
C%Na2CO3 = 106x/200 = 26,96%
C%HCl = 36,5.2x/120 = 30,95%

Bài 2:
Gọi x là số mol của Na2CO3( chất tan)
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2
__x_______2x_______2x___________x
Ta có:
m NaCl = 117x (g)
m dd sau phản ứng = (307 + 365) - 44x ( mdd = m trươc p/ú - m khí )
Ta có: m ct / m dd = C / 100
=> 117x / (672 - 44x) = 9 \ 100
Giải ra x = 0.5(mol)
=> C% Na2CO3 = (0.5 x 106) / (672 - 44 x 0,5) x 100 = 8.15%
=> C% HCl = ( 2 x 0,5 x 36.5) / ( 672 - 44x0.5) x 100 =5.61%

2 tháng 11 2019

a. Thiếu dữ kiện

b. Do HCl tác dụng với dd Z thu được kết tủa nên chứng tỏ M2O3 là oxit lưỡng tính

- Cho X tác dụng với H2SO4 dư:

\(\text{Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2}\)

\(\text{M2O3 + 3H2SO4 -> M2(SO4)3 + 3H2O}\)

\(\text{0,1 -------------------> 0,1 mol}\)

=> dd Y chứa FeSO4, M2(SO4)3, H2SO4 dư

- Cho dd Y tác dụng NaOH dư:

\(\text{H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O}\)

\(\text{FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4}\)

\(\text{M2(SO4)3 + 6NaOH -> 2M(OH)3 + 3Na2SO4}\)

\(\text{0,1 ----------------------> 0,2 mol}\)

Mg(OH)3 + NaOH -> NaMO2 + 2H2O

0,2 --------------------> 0,2 mol

=> dd Z chứa NaMO2, Na2SO4, NaOH dư

- Cho Z tác dụng với HCl vừa đủ:

\(\text{NaOH + HCl -> NaCl + H2O}\)'

NaMO2 + HCl + H2O -> M(OH)3 + NaCl

0,2 ----------------------> 0,2 mol

\(\text{=> nM(OH)3 = 0,2 mol}\)

=> M + 3.17 = 15,6/0,3 => M = 27

Vậy M là Al => CT Al2O3

1 tháng 11 2019

buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...

3 tháng 11 2016

bạn vô trang hóa này đi sẽ có nhiều người giúp bạn https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/

7 tháng 11 2016

a) PTHH: Na2O + H20 -> 2NaOH
số mol Na20 = 0,25 (mol)
=> số mol NaOH = 0,5 mol.
Nôngd độ mol NaOH = 0,5 / 0,5 = 1 M
b) PTHH: H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
số mol H2SO4 = 1/2 số mol NaOH = 0,25 mol
C% H2SO4 = mH2SO4 / m ddH2SO4 . 100%
=> m ddH2SO4= 122,5 g
D=m/V => V= 107,5 ml

7 tháng 11 2016

Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol

a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.

Na2O + H2O → 2NaOH

Phản ứng: 0,25 → 0,05 (mol)

500 ml = = 0,5 lít; CM, NaOH = = 1M.

b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

Phản ứng: 0, 5 → 0,25 0,25 (mol)

mH2SO4 = 0,25x98 = 24,5 g

mdd H2SO4 = = 122,5 g

mdd, ml = = ≈ 107,5 ml

 

10 tháng 7 2017

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi \(\overline{M}\) là khối lượng hỗn hợp

ta có: \(M_A< \overline{M}< M_B\)

Pt: \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

\(R+2H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2+H_2\)

\(\overline{M}=\dfrac{32}{0,3}=106,67\)

\(M_A< \overline{M}< M_B\)

\(\Rightarrow M_R< 106,67< 137\)

R là Kali

--------

Uầy không biết đúng không, nhìn sai sai /_/

3 tháng 7 2018

tại sao M=32/0.3 vậy

Bài 1: Hoà tan 6,2 g natrioxit (Na2O) và nước ta được dung dịch A. Cho A tác dụng với 200g dung dịch CuSO4 16%. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến lượng không đổi ta thu được a (g) chất rắn màu đen. a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch A. b) Tính giá trị của a. c) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết a gam chất rắn màu đen trên. Bài 2: Cho 15,5g Na2O tác dụng với nước thu...
Đọc tiếp

Bài 1: Hoà tan 6,2 g natrioxit (Na2O) và nước ta được dung dịch A. Cho A tác dụng với 200g dung dịch CuSO4 16%. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến lượng không đổi ta thu được a (g) chất rắn màu đen.

a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch A.

b) Tính giá trị của a.

c) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết a gam chất rắn màu đen trên.

Bài 2: Cho 15,5g Na2O tác dụng với nước thu được 0,5 lít dung dịch.

a) Viết PTHH xảy ra và tính nồng độ mol của dung dịch.

b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% khối lượng riêng D = 1,14g/ml để trung hoà hết lượng dung dịch trên.

c) Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.

Bài 3: Cho một lượng bột kẻm vào 800ml dung dịch HCl thì thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc). Tính khối lượng bột kẽm tham gia phản ứng?

a) Tính khối lượng mol của dung dịch HCl đã dùng?

b) Tính khối lượng muối tạo thành.

0