K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

\(n_{AgNO_3}=0,2.0,4=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}=\dfrac{3,9}{65}=0,06\left(mol\right)\)

Gọi số mol Cu ban đầu là a (mol)

Gọi số mol Cu pư là b (mol)

PTHH: Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag

             b------>2b--------->b--------->2b

=> Rắn sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}Cu:a-b\left(mol\right)\\Ag:2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 64(a - b) + 108.2b = 7

=> 64a + 152b = 7 (1)

dd sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}Cu\left(NO_3\right)_2:b\left(mol\right)\\AgNO_3:0,08-2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu Zn tan hết:

\(n_{Zn\left(NO_3\right)_2}=n_{Zn}=0,06\left(mol\right)\)

Mà \(n_{NO_3^-}=0,08\left(mol\right)\)

=> Vô lí

=> Zn không tan hết

PTHH: Zn + 2AgNO3 --> Zn(NO3)2 + 2Ag

     (0,04-b)<-(0,08-2b)------------>(0,08-2b)

            Zn + Cu(NO3)2 --> Zn(NO3)2 + Cu

            b<-------b--------------------->b

=> Rắn sau pư gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Ag:0,08-2b\left(mol\right)\\Cu:b\left(mol\right)\\Zn:0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 108(0,08 - 2b) + 64b + 0,02.65 = 6,14

=> b = 0,025 (mol)

=> a = 0,05 (mol)

m = 0,05.64 = 3,2 (g)

10 tháng 5 2016
  1.  Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2

CuO+CO=>Cu+CO2

Cr B gồm Fe Cu

HH khí D gồm CO dư và CO2

CO2          +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O

p/100 mol<=                   p/100 mol

2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2

p/50 mol

Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O

p/100 mol                       p/100 mol

Tổng nCO2=0,03p mol=nCO

=>BT klg

=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p

c) hh B Fe+Cu

TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu

dd Z gồm Fe(NO3)2

Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag

TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag

Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag

Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag

Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+

16 tháng 7 2020

1

#TKCâu hỏi của Thu Phương Tạ - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến

2

nFe = 5,6\56 = 0,1 mol; ns = 1,6\32 = 0,05 mol.

a) Phương trình hoá học: Fe + S to→ FeS.

Lúc ban đầu: 0,1 0,05 0 (mol)

Lúc phản ứng: 0,05 0,05 0,05

Sau phản ứng: 0,05 0 0,05

Chất rắn A gồm FeS và Fe dư + HCl?

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol).

Số mol HCl tham giá phản ứng = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol.

Thể tích dung dịch HCl 1M dùng là: Vdd = nCM = 0,2\1 = 0,2 lít.

28 tháng 8 2016

có vấn đề rồi. Muối tác dụng với muối tạo ra 2 muối mới làm gì có kim loại hở em!! Coi lại nha

28 tháng 8 2016

anh ns câu nào

 

21 tháng 7 2017

Số mol HCl = V mol => nH2O = V/2 mol.

BTKL: 4,176 + 36,5.V = 8,136 - 18.V/2 => V \(\approx\) 0,087 lít

21 tháng 7 2017

Sorry: 4,176 + 36,5.V = 8,136 + 18.V/2 => V = 0,144 lít

25 tháng 11 2017

BTKL

mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑

=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g

=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%

9 tháng 7 2020

Cô ơi chỗ nH sao lại là 0,4.(1+2.2) mà không phải là 0,4.(1+2)

10 tháng 7 2020

Vì axit H2SO4 có 2 H em nha

17 tháng 11 2016

Bài 1 : nBa(2+)=0,1.0,5+0,1.0,4=0,09 mol
nHCO3- = 0,1 mol --> n CO3(2-)=0,1 mol
-->nCO3(2-)>nBa(2+)
nBaCO3 = 0,09 mol
--->mBaCO3=17,73g

Bài 2: Mg + 2FeCl3 --> MgCl2 + 2FeCl2
Mg + FeCl2 --> MgCl2 + Fe
Nếu sau pư Mg dư thì m rắn = mMg dư +mFe = m Mg dư + 56x0.12 = mMg dư + 6.72 > 3.36g
Vậy chất rắn sau pư chỉ có Fe
n = 0.06 mol
nMg = 0.5n FeCl3 + nFe = 0.5x0.12 + 0.06 = 0.12mol
=> m = 2.88g
 

27 tháng 3 2019

B không tan trong HCl dư nên trong B không có Fe dư.

Trong C: Fe(NO3)2 (a mol) và Cu(NO3)2 (b mol)

Trong D : Fe(OH)2 (a mol) và Cu(OH)2 ( b mol)

--> mD= 90a + 98b=1.84 (1)

Trong Z : Fe2O3 (0.5a mol) và CuO ( b mol)

--> mZ=160*0.5a + 80b=1.6(2)

(1), (2) --> a=0.015 và b=0.005

mFe=56a=0.84g

Trong A : AgNO3 ( x mol), Cu(NO3)2 ( y mol)

nFe=x/2 + (y - b)=0.015 (3)

mB=108x + 64(y - b)=1.72 (4)

(3), (4) có : x=0.01 và y=0.015

CM AgNO3= 0.2M

CM Cu(NO3)2=0.3M

Chúc bạn học tốt <3

29 tháng 3 2019

bạn ơi! trong C cũng có thể chứa muối sắt 3 mà.

Fe(NO3)2 + AgNO3------> Fe(NO3)3 + Ag

trong C cũng có thể chứa AgNO3 dư nữa đúng chứ?????/