Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi M là công thức chung của 2 kim loại kiềm, có phân tử khối trung bình là \(\overline{M}\)
Ta có PTHH: \(2M+2H_2O\rightarrow2MOH+H_2\uparrow\)
\(\Rightarrow n_M=2n_{H_2}=2\cdot\frac{3.36}{22,4}=0,3mol\\ \Rightarrow\overline{M}=\frac{m_M}{n_M}=\frac{8,5}{0,3}=28,3\)
Mà \(M_1< \overline{M}< M_2\Leftrightarrow M_1< 28,3< M_2\)
Dựa vào Bảng tuần hoàn ta thấy M1=23 và M2=39 là phù hợp
Vậy 2 kim loại kiềm lần lượt là Na và K
Gọi a, b lần lượt là số mol của Na và K
Ta có tổng khối lượng 2 kim loại: 23a+39b=8,5(1)
Lại có tổng số mol kim loại: a+b=0,3(2)
Giài hệ phương trình gồm (1), (2) ta được: a=0,2mol và b=0,1mol
Vậy \(\%m_{Na}=\frac{0,2\cdot23}{8,5}\cdot100\%=54,12\%\\ \%m_K=100\%-54,12\%=45,88\%\)
Lần sau đăng chia nhỏ câu hỏi ra nhé
4.
R+H2SO4\(\rightarrow\)RSO4+H2
a) Ta có
nR=nRSO4
\(\rightarrow\)\(\frac{32,88}{R}\)=\(\frac{55,92}{R+96}\)
\(\rightarrow\)\(\text{R=137}\)
\(\rightarrow\)R là Bari(Ba)
b)
nBa=\(\frac{32,88}{137}\)=0,24(mol)
\(\rightarrow\)nH2=nBa=0,24(mol)
\(\text{VH2=0,24.22,4=5,376(l)}\)
nH2SO4=nBa=0,24(mol)
CMH2SO4=\(\frac{0,24}{0,2}\)=1,2(M)
2.
M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2
nH2=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)
nM=nH2=0,2(mol)
M=\(\frac{13}{0,2}\)=65(g/mol)
\(\rightarrow\)M là kẽm (Zn)
3.
M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2
nH2=\(\frac{7,84}{22,4}\)=0,35(mol)
M=\(\frac{14}{0,35}\)=40
\(\rightarrow\)M là Canxi
b)
nCaSO4=nH2=0,35(mol)
\(\text{mCaSO4=0,35.136=47,6(g)}\)
Ta có PTHH:
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(Mg\left(HCO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2CO_2\uparrow+2H_2O\)
\(MgSO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2\uparrow+H_2O\)
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên
dung dịch Z là \(MgSO_4\Rightarrow m_{ddZ}=\frac{72\cdot100}{36}=200g\)
hỗn hợp khí Y gồm \(\left\{{}\begin{matrix}H_2\\CO_2\\SO_2\end{matrix}\right.\)
Ta có \(n_Y=\frac{11,2}{22,4}=0,1mol\)
\(\overline{M_Y}=d_{\frac{Y}{He}}\cdot M_{He}=8\cdot4=32\)g/mol
\(\Rightarrow m_Y=0,1\cdot32=3,2g\)
Theo BT \(SO_4^{2-}\): \(n_{H_2SO_4}=n_{MgSO_4}=\frac{72}{120}=0,6mol\\\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(ct\right)}=98\cdot0,6=57,6g\\\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dd\right)}=\frac{57,6\cdot100}{30}=192g\)
Theo BTKL: \(m_X+m_{axit\left(dd\right)}=m_Z+m_Y\\ \Leftrightarrow m_X=m_Z+m_Y-m_{axit\left(dd\right)}\\ \Leftrightarrow m_X=200+3,2-192=11,2g\)
Vậy hỗn hợp X ban đầu có khối lượng m=11,2g
30,2 gam hỗn hợp X gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\Fe:b\left(mol\right)\\Cu:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow27a+56b+64c=30,2\)\((I)\)
Khi cho hỗn hợp X hòa tan trong H2SO4 đặc nguội dư thì chỉ có Cu tác dụng
\(Cu(c)+2H_2SO_4 (đặcnguội)--->CuSO_4+SO_2(c)+2H_2O\)\((1)\)
\(nSO_2=0,3(mol)\)
Theo PTHH (1) \(\Rightarrow c=0,3\)\((II)\)
Chất rắn Y: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\Fe:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Khi đem hòa tan hết Y trong H2SO4 đặc nóng vừa đủ thì:
\(2Al(a)+6H_2SO_4(đặc nóng)--->Al_2(SO_4)_3(0,5a)+3SO_2(1,5a)+6H_2O\)\((2)\)
\(2Fe(b)+6H_2SO_4(đặc nóng)--->Fe_2(SO_4)_3(0,5b)+3SO_2(1,5b)+6H_2O\)\((3)\)
\(nSO_2=0,45(mol)\)
\(\Rightarrow1,5a+1,5b=0,45\)\((III)\)
Dung dich Z: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2\left(SO_4\right)_3:0,5a\left(mol\right)\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:0,5b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (I) (II) và (III) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b+64c=30,2\\c=0,3\\1,5a+1,5b=0,45\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\\c=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) % mỗi kim loại trong hỗn hợp X
Có số mol mỗi chất rồi bạn tự tính phần trăm khối lượng
Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch Z thì:
\(Al_2(SO_4)_3(0,1)+3Ba(OH)_2--->2Al(OH)_3(0,2)+3BaSO_4(0,3)\)\((4)\)
\(Fe_2(SO_4)_3(0,05)+3Ba(OH)_2--->2Fe(OH)_3(0,1)+3BaSO_4(0,15)\)\((5)\)
Dung dich Z: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2\left(SO_4\right)_3:0,5a=0,1\left(mol\right)\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:0,5b=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo đề, phản ứng vừa đủ
Kết tủa cực đại thu được sau phản ứng là: \(\left\{{}\begin{matrix}Al\left(OH\right)_3:0,2\left(mol\right)\\Fe\left(OH\right)_3:0,1\left(mol\right)\\BaSO_4:0,3+0,15=0,45\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=114,95\left(g\right)\)
Gọi công thức chung của 3 kim loại là R, vì là kiêm loại kiềm nên R hóa trị I.
R + H2O\(\rightarrow\) ROH +\(\frac{1}{2}\)H2
Ta có: nH2=\(\frac{11,2}{22,4}\)=0,5 mol \(\rightarrow\) nR=2nH2=1mol
\(\rightarrow\)M R=\(\frac{10}{1}\)=10 đvC
\(\rightarrow\)7<10<23\(\rightarrow\) X phải là Li \(\rightarrow\) Y là Na \(\rightarrow\) Z là K