Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m1 = \(\dfrac{80\times10}{100}=8\left(g\right)\)
m2 = \(\dfrac{20\times20}{100}=4\left(g\right)\)
C% dd thu được = \(\dfrac{8+4}{80+20}.100\%=12\%\)
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau:
a) Cho 20 gam NaCl tan hoàn toàn trong 80 gam H2O?
-> mddNaCl= mNaCl+mH2O= 20+80=100(g)
=>C%ddNaCl= (mNaCl/mddNaCl).100%= (20/100).100= 20%
b) Cho 50 gam H2O vào 100 gam dung dịch HCl 10%?
mHCl= 10%.100= 10(g)
=> mddHCl(sau)= mddHCl(10%)+mH2O= 100+50=150(g)
=>C%ddHCl(sau)= (mHCl/mddHCl(sau)).100%= (10/150).100\(\approx6,667\%\)
c) Trộn 200 gam dung dịch HCl 20% với 100 gam dung dịch HCl 10%?
--
mHCl(tổng)= 200.20%+100.10%= 50(g)
mddHCl(tổng)=200+100=300(g)
=> C%ddHCl(tổng)= (mHCl(tổng)/ mddHCl(tổng)).100%= (50/300).100\(\approx16,667\%\)
d) Cho thêm 10 gam NaCl vào 90 gam dung dịch NaCl 30%?
---
mNaCl(trong dd 30%)= 30%.90=27(g)
=>mNaCl(tổng)= 10+27=37(g)
mddNaCl(tổng)=10+90=100(g)
=>C%ddNaCl(sau)= (mNaCl(tổng)/ mddNaCl(tổng)).100%= (37.100)/100= 37%
a) Số gam chất tan có trong 500g dd HCl 3% là:
\(m_{HCl}=\dfrac{500.3}{100}=15\left(g\right)\)
Số gam chất tan có trong 300g dd HCl 10%:
\(m_{HCl}=\dfrac{300.10}{100}=30\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm dd axit mới:
\(C\%_{ddHCl\left(mới\right)}=\dfrac{15+30}{500+300}.100=5,625\%\)
a) - Khối lượng HCl trong 500 gam dung dịch 3% : \(\dfrac{500\cdot3}{100}\)
- Khối lượng HCl trong 300 gam dung dịch 10% : \(\dfrac{300\cdot10}{100}\)
- Tính theo công thức tính nồng độ phần trăm :
\(\dfrac{\left[\left(\dfrac{500\cdot3}{100}\right)+\left(\dfrac{300\cdot10}{100}\right)\right]\cdot100\%}{\left(500+300\right)}=5,625\%\)
b) Khối lượng NaCl trong 1800 gam dung dịch 30%
\(\dfrac{1800\cdot30}{100}=540\left(g\right)\)
Khối lượng nước : 1800 - 540 = 1260 ( g )
Khối lượng muối tan bão hòa trong 1260 gam nước ở 20oC :
\(\dfrac{36\cdot1260}{100}=453,6\left(g\right)\)
Lượng muối kết tinh : 540 - 453,6 = 86,4 ( g )
Câu 1: Hòa tan 40 gam đường vào 160 gam nước, thêm tiếp 200 gam dung dịch nước
đường 10%. Nồng độ C% của dung dịch nước đường thu được là
A. 15% B. 20% C. 25% D. 40%
Câu 2: Ở 25
0
C, hòa tan 72 gam muối NaCl vào nước thì được 272 gam dung dịch bão
hòa. Độ tan của muối NaCl ở nhiệt độ trên là
A. 20,9 gam B. 26,5 gam C. 36,0 gam D. 72,0 gam
Câu 3: Làm cách nào sau đây để có dung dịch 200g dung dịch NaCl 5% từ NaCl và
nước cất?
A. Hoà tan 190 gam NaCl vào 10 gam nước.
B. Hoà tan 10 gam NaCl vào 190 gam nước.
C. Hoà tan 100 gam NaCl vào 100 gam nước.
D. Hoà tan 5 gam NaCl vào 200 ml nước.
Câu 4: Hòa tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
là:
A. 84,22% B. 84,48% C. 84,25% D. 84,15%
Câu 5: Nồng độ mol của 800 ml dung dịch có hòa tan 43,5 gam K2SO4 là:
A. 0,3125M B. 0,32M C. 3,125M D. 312M
Câu 6: Ở 200 C, độ tan của NaCl là 36 g. Xác định nồng độ % của dung dịch NaCl bão
hòa ở nhiệt độ trên?
A. 26% B. 26,3% C. 26,4% D. 26,47%
\(n_{NaCl\left(tv\right)}=\dfrac{29.25}{58.5}=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{NaCl\left(bđ\right)}=0.15\cdot0.5=0.075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaCl}=0.5+0.075=0.575\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0.575}{0.252}=2.3\left(M\right)\)
a ơi ở phần tính mol NaCl ban đầu 2 số đấy từ đâu ra vậy ạ?
a, Gọi \(m_{NaCl\left(thêm\right)}=a\left(g\right)\)
\(m_{NaCl\left(bđ\right)}=5\%.100=5\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{5+a}{100+a}.100\%=5,5\%\\ \Leftrightarrow a=0,53\left(g\right)\)
b, \(m_{NaCl}=58,5.5,5\%=3,2175\left(g\right)\\ n_{NaCl}=\dfrac{3,2175}{58,5}=0,055\left(mol\right)\)
PTHH: NaCl + AgNO3 ---> AgCl↓ + NaNO3
0,055-->0,055------>0,055---->0,055
\(m_{AgCl}=0,055.143,5=7,8925\left(g\right)\\ m_{ddY}=58,5+200-7,8925=250,6075\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{NaNO_3}=\dfrac{0,055.85}{250,6075}.100\%=1,87\%\)
\(m_{NaCl\left(10\%\right)}=10\%.b=0,1b\left(g\right)\\ m_{NaCl\left(20\%\right)}=0,1b+10\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{NaCl\left(20\%\right)}=\dfrac{0,1b+10}{b}=20\%\\ \Leftrightarrow b=100\left(g\right)\)