Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=x\left(mol\right)\\n_{KCl}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Theođề:\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}58,5x+74,5=0,325\\x+y=\dfrac{0,717}{143,5}=0,005\left(BTNT\left(Cl\right)\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,003\\y=0,002\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,1755\left(g\right);m_{KCl}=0,149\left(g\right)\\ \Rightarrow\%NaCl=54,2\%,\%KCl=45,8\%\)
Bài giảng học thử
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 4. Chất béo (P1) - Hóa học lớp 9 - cô Hương Giang
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Chuyên đề 2. Các oxit của cacbon (P2) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Chuyên đề 9. Tính theo phương trình hóa học (tiết 2 - P1) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Chuyên đề 4. Bazơ (P1) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 1. Tính chất của kim loại (P1) - Hóa học lớp 9 - cô Hương Giang
a) Đặt nK = a và nAl = b ta có:
39a + 27b = 10,5 (1)
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
a............................a
\(Al+KOH+H_2O\rightarrow KAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
b...........b...............................b
Thêm từ từ HCl vào dd A lúc đầu không có kết tủa do HCl trung hòa KOH dư:
\(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
(a-b)<-----(a-b)
Khi HCl trung hòa hết KOH dư thì xuất hiện kết tủa:
KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + KCl
Để trung hòa hết KOH cần: 0,1. 1 = 0,1 mol HCl
a – b = nHCl = 0,1 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta có: a = 0,2 và b = 0,1
=> \(\%m_K=\dfrac{0,2.39}{10,5}=74,29\%\); \(\%m_{Al}=25,71\%\)
nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol; nH2SO4 = 0,08.0,5 = 0,04 mol
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,28 mol
Đặt số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp ban đầu là x và y (mol)
Ta có: 65x + 24y = 5,34 (1)
Zn + 2H+ → Zn2+ + H2
x → 2x → x (mol)
Mg + 2H+ → Mg2+ + H2
y → 2y → y (mol)
Dung dịch Y gồm có:
Ta thấy: nH+ + 2nZn2+ + 2nMg2+ (= 0,28 mol) < nNaOH (= 0,3 mol)
=> NaOH dư, Zn(OH)2 bị tan một phần
=> nNaOH hòa tan kết tủa = 0,3 – 0,28 = 0,02 mol
H+ + OH- → H2O
0,28-2x-2y → 0,28-2x-2y (mol)
Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2
x → 2x → x (mol)
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2
y → 2y → y (mol)
Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + H2O
0,01 ← 0,02 (mol)
Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng: m kết tủa = mMg(OH)2 + mZn(OH)2
=> 99(x-0,01) + 58y = 8,43 <=> 99x + 58y = 9,42 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Ta có: nKOH : nBa(OH)2 = 0,4:0,05 = 8
Giả sử số mol của KOH và Ba(OH)2 lần lượt là 8a và a (mol)
=> nBa2+ = a (mol); nOH- = nKOH + 2nBa(OH)2 = 10a (mol)
- Khi kết tủa Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt giá trị lớn nhất: nOH- = nH+ dư + 2nZn2+ + 2nMg2+
=> 10a = 0,04 + 2.0,06 + 2.0,06 => a = 0,028 mol
Ta thấy a < nSO42- => BaSO4 chưa đạt cực đại
- Giả sử sau khi Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại ta thêm 8b mol KOH và b mol Ba(OH)2:
+ Lượng kết tủa sinh thêm là lượng BaSO4: nBaSO4 = nBa(OH)2 = b mol
=> mBaSO4 = 233b (gam)
+ Lượng kết tủa bị tan ra: nZn(OH)2 = nOH-: 2 = 10b : 2 = 5b (mol)
=> mZn(OH)2 = 99.5b = 495b (gam)
Ta thấy khối lượng kết tủa sinh ra nhỏ hơn khối lượng kết tủa bị tan nên khối lượng kết tủa lớn nhất là thời điểm Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại. Khi đó: nBa(OH)2 = a = 0,028 mol
=> V = 0,028 : 0,05 = 0,56 (lít)
Kết tủa sau phản ứng gồm có:
Mg(OH)2 → t ∘ MgO + H2O
0,06 mol → 0,06 mol
Zn(OH)2 → t ∘ ZnO + H2O
0,06 mol → 0,06 mol
=> m = mBaSO4 + mMgO + mZnO = 0,028.233 + 0,06.40 + 0,06.81 = 13,784 gam
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow56x+232y=3,44\left(1\right)\)
Chất rắn thu được sau khi nung là Fe2O3.
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)
BTNT Fe, có: \(n_{Fe}+3n_{Fe_3O_4}=2n_{Fe_2O_3}\)
\(\Rightarrow x+3y=0,05\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\left(mol\right)\\y=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=2,32\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Gọi a ,b là số mol của NaCl và KCl.(Khi vào nước tạo dd thì số mol chấ tan không đổi )
NaCl + AgNO3 ----. AgCl + NaNO3 (1)
a mol ------------> a mol
KCl + AgNO3 -----> AgCl + KNO3 (2)
b mol ------------> b mol
ta có :
mNaCl + m KCl = 0,325
<=> 58,5 a + 74,5 b = 0,325 (*)
m AgCl PƯ1 + m AgCl PƯ2 = 0,717
<=> 143,5a + 143,5b = 0,717 (**)
ừ (*) và (**) được hệ phương rình. Giải ra được a = 0,003 => m NaCl = 0,1755 --> 54,2 %
b = 0,002 => m KCl = 0,149 --> 45,8%
Gọi a ,b là số mol của NaCl và KCl.(Khi vào nước tạo dd thì số mol chấ tan không đổi )
NaCl + AgNO3 ----. AgCl + NaNO3 (1)
a mol ------------> a mol
KCl + AgNO3 -----> AgCl + KNO3 (2)
b mol ------------> b mol
ta có :
mNaCl + m KCl = 0,325
<=> 58,5 a + 74,5 b = 0,325 (*)
m AgCl PƯ1 + m AgCl PƯ2 = 0,717
<=> 143,5a + 143,5b = 0,717 (**)
ừ (*) và (**) được hệ phương rình. Giải ra được a = 0,003 => m NaCl = 0,1755 --> 54,2 %
b = 0,002 => m KCl = 0,149 --> 45,8%