Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4: Trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, dòng thơ nào có hàm ý nói về sự phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội xưa?
A. Thân em vừa trắng lại vừa tròn C. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
B. Bảy nổi ba chìm với nước non D. Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Câu 5: Câu thơ nào sau đây trích trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan biểu đạt tâm trạng cô đơn của tác giả?
A.Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà C. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
B.Lác đác bên sông, chợ mấy nhà D. Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Câu 6: Tác giả nào sau đây được coi là Bà Chúa Thơ Nôm?
A. Bà Huyện Thanh Quan C. Hồ Xuân Hương
B. Trần Quang Khải D. Nguyễn Khuyến
Tham khảo :
Câu 1 :
A. Bài thơ trên làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật . Hồ Xuân Hương là tác giả của bài thơ .
B. Cụm từ " thân em " gợi nhớ đến bài ca dao
" Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai " .
Thuộc chủ đề Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người .
Câu 2 :
Qua bài thơ “ Bánh trôi nước ” của Hồ Xuân Hương , hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên rất rõ ràng . Hai câu đầu nói về sự xinh đẹp của họ : " trắng " là màu sắc của làn da , " tròn " là vẻ đẹp đầy đặn phúc hậu . Vẻ đẹp nội tâm được bộc lộ rõ trong cụm từ " tấm lòng son " . Sự trong trắng , tròn trịa trong cách ứng xử , tấm lòng thủy chung son sắt . Thành ngữ " ba chìm bảy nổi " được tác giả biến đổi thành " bảy nổi ba chìm " , từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh , lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình . Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi . Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào , họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình . Qua bài thơ , Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến .
Tham khảo :
Câu 1 :
A. Bài thơ trên làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật . Hồ Xuân Hương là tác giả của bài thơ .
B. Cụm từ " thân em " gợi nhớ đến bài ca dao
" Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai " .
Thuộc chủ đề Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người .
Câu 2 :
Qua bài thơ “ Bánh trôi nước ” của Hồ Xuân Hương , hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên rất rõ ràng . Hai câu đầu nói về sự xinh đẹp của họ : " trắng " là màu sắc của làn da , " tròn " là vẻ đẹp đầy đặn phúc hậu . Vẻ đẹp nội tâm được bộc lộ rõ trong cụm từ " tấm lòng son " . Sự trong trắng , tròn trịa trong cách ứng xử , tấm lòng thủy chung son sắt . Thành ngữ " ba chìm bảy nổi " được tác giả biến đổi thành " bảy nổi ba chìm " , từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh , lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình . Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi . Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào , họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình . Qua bài thơ , Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến .
Thành ngữ là: bảy nổi ba chìm với nước non
Giải thích: Câu thành ngữ trên chỉ số phận lận đận, mong manh của phụ nữ trong xã hội phong kiến
Thành ngữ ''Bảy nổi ba chìm''
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động
Cho thấy sự vất vả, long đong của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, họ không có tiếng nói riêng và phải sống phụ thuộc.