K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2018

Đáp án :

Từ phức : quyển vở, mới tinh , tính nết .

-chúc bạn học tốt.

22 tháng 5 2018

Đơn: ơi, em, viết, cho, thật, đẹp,chữ, đẹp,là, của,ngoan

Phức: quyển sách, mới tinh, tính nết, những người trò.

CHÚC BẠN HỌC GIỎI!

10 tháng 8 2018

Bạn vào đây tham khảo nhé :Câu hỏi của Đào Nhật Minh - Tiếng Việt lớp 4 - Học toán với OnlineMath

18 tháng 9 2018

Các từ phức trong đoạn thơ trên là:

quyển vở

mới tinh

tính nết

10 tháng 1 2019

1)quyển vở,mới tinh ,tính nết

2)ghép tổng hợp:gắn bó,giúp đỡ,thành thật,học hỏi

ghép phân loại:bạn học,bạn hữư,bạn đường

từ láy:ngoan ngoãn,chăm chỉ ,khó khăn

31 tháng 1 2022

Tham khảo :

Trước sân nhà em có một cây hoa đào đẹp lắm. Cây cao chừng gần hai mét, thân to như cổ chân, đứng thẳng. Từ thân tỏa ra các cành, nhánh nhỏ, đan xen vào nhau đẹp như cánh quạt. Mùa xuân, cây đào chủ yếu là hoa. Những đóa hoa đào to như chén trà, cánh mỏng tanh xếp chồng lên nhau như chiếc váy của nàng vũ công. Hàng chục, hàng trăm đóa đào gắn kết với nhau, tạo thành cả một rừng bướm hồng chập chờn dưới nắng. Em yêu lắm vẻ đẹp mỹ miều của cây hoa đào vào mùa xuân.

31 tháng 1 2022

Tết này, nhà em đã trang trí một cái hoa đào ngoài vườn rất đẹp. Hoa đào nở vào đúng lúc tết. Những nhánh hoa rất đẹp rụng xuống như những cơn mưa hồng, Cái hoa nở ra màu hồng tím với nhánh cây mỏng chắc rất đẹp.Mỗi khi Tết đến, nhà nào khá giả thì trưng cả cây, nhà nào chưa đủ đầy bằng thì trưng từng nhánh. Dù thế nào, thì cũng phải có nhánh đào trong nhà thì mới được gọi là Tết.

16 tháng 7 2018

khung moi hoi nhu the

Sao bạn tự nhiên bạn chửi mình như vậy? Đó là bài văn trong vở Luyện viết tiếng việt cho học sinh tiểu học mà?

3 tháng 9 2018

bài 1 : từ đơn :

- Em

            từ phức :

- học sinh

- cố gắng 

- chăm chỉ

- học tập

1 tháng 3 2020

Câu 8:

- Vị ngữ là tính từ, cịm tính từ

+ thật im lìm

+trầm ngân

+rất sôi nổi

- Vị ngữ là động từ, cụm động từ:

+ thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều

+ vẫn nói chuyện

+ mới đưa ra một nhận xét dè dặt

Câu 9:

a) rủng rỉnh, rung rinh

b)giấm giúi, giần giật

c) dầm dề, dập dềnh

28 tháng 1 2022

Vị ngữ là tính từ, cụm tính từ

thật im lìm

+trầm ngân

+rất sôi nổi

- Vị ngữ là động từ, cụm động từ:

 thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều

vẫn nói chuyện

+ mới đưa ra một nhận xét dè dặt

Câu 9:

a) rủng rỉnh, rung rinh

b)giấm giúi, giần giật

c) dầm dề, dập dềnh

31 tháng 8 2019

Từ ghép là:tầm cánh, lũy tre, bờ ao, đất nước,tuyệt đẹp, cánh đồng, đàn trâu,dòng sông, đoàn thuyền,tầng cao, đàn cò, bầu trời,cáo vút.

Từ láy là:rì rào,khóm khoai,rung rinh.

Từ đơn là: dưới,chú, gió,, nước,cảnh.

Danh từ là:cánh đồng, lũy tre, bờ ao, đất nước, đàn trâu, dòng sông, đàn cò, đoàn thuyền, bầu trời,

Động từ là:gặm cỏ,ngược xuôi,bay.

31 tháng 8 2019

từ ghép: tầm cánh, lũy tre,bờ ao,khóm khoai,tuyệt đẹp,đất nước,hiện ra,cánh đồng,đàn trâu, dòng sông, đoàn thuyền, đàn cò, bầu trời, xanh trong, cao vút.

từ láy rào, khóm khoai, rung rinh, thung thăng, 

từ đơn:dưới, chú,là, trong, gió, với, những, rồi, cảnh, của, còn, trên, tầng ,cao.

danh từ:chú, lũy tre, bờ ao, khóm khoai, đất nước, cánh đồng, đàn trâu, dòng sông, đoàn thuyền, đàn cò, bầu trời

động từ: rì rào, rung rinh,,hiện ra, thung thăng, gặm cỏ, ngược xuôi, bay.

I. Đọc thành tiếng II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi: CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ      Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.       Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài...
Đọc tiếp

I. Đọc thành tiếng
II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:

CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ

     Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.

      Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinh dạy các bạn viết, vẽ...Nghe Na kể, Nết ước mơ được đi học như Na.

     Trong một tiết học vẽ, cô giáo cầm vở vẽ của Na. Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái. Na giải thích: “ Em vẽ một cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị em, để chị em cũng được đi học”. Cô giáo ngạc nhiên khi biết chị gái Na bị tật nguyền. Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết. Biết Nết ham học, mỗi tuần ba buổi tối, cô dạy Nết học.

    Còn một tháng nữa là kết thúc năm học. Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trò của mình về một bạn nhỏ. Đôi chân bạn ấy không may bị tê liệt nên bạn phải ngồi xe lăn nhưng bạn vẫn quyết tâm học. Có lúc đau tê cứng cả lưng nhưng bạn vẫn cố viết và viết rất đẹp. Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em. Nghe cô kể, mắt Na sáng lên, Na vui và tự hào về chị mình lắm.

   Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt khi biết nhà trường sẽ đặc cách cho Nết vào học lớp Hai. Còn Nết, cô bé đang hình dung cách cô giáo cùng các bạn nhỏ xúm xít đẩy chiếc xe lăn.

(Theo Tâm huyết nhà giáo)

* Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:

Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)

a. Thích chơi hơn thích học.

b. Có hoàn cảnh bất hạnh.

c. Yêu mến cô giáo.

d. Thương chị.

Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)

a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .

b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.

c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

d. Nết học yếu nên không thích đến trường.

Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)

a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .

b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.

c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.

d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.

Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)

a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.

b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.

c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai

d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Em học được điều gì từ bạn Nết qua câu chuyện trên? (1 điểm)

Câu 7: Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên? (0,5 điểm)

a. Đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng

b. Tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ

c. Xanh tốt, xinh tươi, thùy mị

d. Hùng vĩ, dịu dàng, lung linh

Câu 8: Câu: “Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái” thuộc kiểu câu kể nào? (0,5 điểm)

a. Ai là gì?

b. Ai thế nào?

c. Ai làm gì?

d. Không thuộc câu kể nào.

Câu 9: Chủ ngữ trong câu: “Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em” là: (1 điểm)

a. Năm học sau

b. Năm học sau, bạn ấy

c. Bạn ấy

d. Sẽ vào học cùng các em

Câu 10: Trong giờ học, một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài, em đặt một câu khiến đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học: (1 điểm)

163

Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)

a. Thích chơi hơn thích học.

b. Có hoàn cảnh bất hạnh.

c. Yêu mến cô giáo.

d. Thương chị.

Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)

a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .

b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.

c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

d. Nết học yếu nên không thích đến trường.

Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)

a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .

b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.

c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.

d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.

Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)

a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.

b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.

c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai

d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.