Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA! *hết thở* Thôi. Chọn A. *xỉu*
Tác giả đã thể hiện tình cảm với quê hương khi gợi nhắc lại những kỉ niệm của tuổi thơ, những hình ảnh giản dị, đời thường gắn với cuộc sống thường ngày. Qua đó thể hiện nỗi nhớ da diết và mong ước được trở về quê hương.
Câu 5: (2.0 điểm) Xác định tình cảm của tác giả đối với quê hương được thể hiện qua bài thơ. *
Tác giả đã thể hiện tình cảm với quê hương khi gợi nhắc lại những kỉ niệm của tuổi thơ, những hình ảnh giản dị, đời thường gắn với cuộc sống thường ngày. Qua đó thể hiện nỗi nhớ da diết và mong ước được trở về quê hương.
Câu 6: (2.0 điểm) Chỉ ra và lí giải một nét độc đáo của bài thơ được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh hoặc biện pháp tu từ. * Bài thơ được làm bằng thể thơ lục bát, ngôn ngữ bình dị thể hiện nét gần gũi với cuộc sống chốn thôn quê. Tác giả đã sử dụng điệp từ “có” kết hợp với biện pháp liệt kê để gợi nhắc những hình ảnh thân thuộc gắn bó với tuổi thơ: có con chuồn ớt lơ ngơ, có cây hồng trĩu cành sai, có con mắt lá lim dim, có con thuyền giấy….. Từ đó, tác giả đã vẽ lên một khung cảnh thiên nhiên thân thuộc, gần gũi, sống động với người đọc và bộc lộ được cảm xúc, nỗi nhớ của mình với quê hương tuổi thơ.
Thanh Bạch
Lưa thưa lau trúc làm mành
Đơn sơ một nếp nhà tranh cũng là.
Ai ơi giữ lấy nếp nhà,
Sống lòng thanh bạch ấy là hiển nhân!
Tác giả: "Thương Hoài olm"
Viết một bài thơ lục bát 4 dòng kể về cảnh hoàng hôn hoặc bình minh(ko chép trên mạng)
Bầu trời chưa đen tối mực
Cảnh quang ấm áp , tình thương ngọt bùi
Mặt trời ngáp ngắn ngáp dài
Hoàng hôn bóng mát, bước chân em về
Lấy chồng Xa xứ
Hoàng hôn đã nhuộm bầu không,
Lục bình tím ngắt mênh mông nỗi buồn.
Chiều nao ra đứng triền sông,
Ngóng về xứ mẹ hoen tròng lệ rơi!
Tác giả Thương Hoài olm
Tâm sáng
Sương còn mờ tựa phù vân,
Nắng vàng bẽn lẽn xua dần bóng đêm.
Hương khuya rớt nhẹ bên thềm,
Bình minh e thẹn hôn lên mắt hường.
Tâm thanh giữa chốn vô thường,
Vầng dương sáng tỏa đoạn trường xá chi!
Tác giả Thương Hoài olm
Tham khảo
Bài thơ "Lục bát về cha" của tác giả Thích Nhuận Hạnh là bao lời dặn dò giản đơn nhưng cũng hết sức sâu sắc và có ý nghĩa . Lời thơ nhẹ nhàng tựa câu hát yêu thương , đi vào trong lòng ta , khiến trào dâng trong tim ta tình yêu thương cha dạt dào tha thiết . Tình cảm của cha không bộc lộ như mẹ, cha lặng thầm tiếp bước con đi , nhưng ta có thể thấy , phụ tử thâm tình cũng đong đầy chẳng kém tình mẫu tử dạt dào cao đẹp . Vài câu thơ ngắn ngủi nhưng đã khiến ta bùi ngùi , xót thương , kính quý người cha vất vả sớm hôm , và có lẽ , mỗi chúng ta sau khi đọc bài thơ đều muốn báo hiếu cho sự vất vả của người cha già kính quý ấy . Đọc bài thơ “Lục bát về cha” của Thích Nhuận Hạnh , nỗi lo toan của cha hiện lên to lớn biết nhường nào...
Tham khảo
Bài thơ "Lục bát về cha" của tác giả Thích Nhuận Hạnh là bao lời dặn dò giản đơn nhưng cũng hết sức sâu sắc và có ý nghĩa . Lời thơ nhẹ nhàng tựa câu hát yêu thương , đi vào trong lòng ta , khiến trào dâng trong tim ta tình yêu thương cha dạt dào tha thiết . Tình cảm của cha không bộc lộ như mẹ, cha lặng thầm tiếp bước con đi , nhưng ta có thể thấy , phụ tử thâm tình cũng đong đầy chẳng kém tình mẫu tử dạt dào cao đẹp . Vài câu thơ ngắn ngủi nhưng đã khiến ta bùi ngùi , xót thương , kính quý người cha vất vả sớm hôm , và có lẽ , mỗi chúng ta sau khi đọc bài thơ đều muốn báo hiếu cho sự vất vả của người cha già kính quý ấy . Đọc bài thơ “Lục bát về cha” của Thích Nhuận Hạnh , nỗi lo toan của cha hiện lên to lớn biết nhường nào...
Đặc điểm thể thơ lục bát được thể hiện qua bài thơ là:
- Bài thơ gồm các cặp câu lục bát
- Về cách gieo vần:
+ Tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dòng bát kế nó: bìm-tìm, ngư-hờ, sai-vài, dim-chim, gầy-đầy, tơ-nhờ
+ Tiếng thứ tám dòng bát vần với tiếng thứ sáu của dòng lục kế theo: thơ-ngơ, gai-sai, chim-dim, mây-gầy
- Về ngắt nhịp: ngắt nhịp chẵn câu lục ngắt nhịp 2/2/2, câu bát ngắt nhịp 4/4
- Về thanh điệu: có sự phối hợp giữa các tiếng trong một cặp câu lục bát: các tiếng ở vị trí 2,4,6,8 đều tuân thủ chặt chẽ theo quy định: tiếng thứ 2 là thanh bằng, tiếng thứ 4 thanh trắc, tiếng thứ 6 và 8 là thanh bằng.