K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2016

xem lại câu 1

 

 

26 tháng 2 2016

a) \(4x-7>0\Leftrightarrow4x>7\)\(\Leftrightarrow x>\frac{7}{4}\)

b) \(-5x+8>0\Leftrightarrow5x<8\Leftrightarrow x<\frac{8}{5}\)

c)\(9x-10\le0\Leftrightarrow9x\le10\)\(\Leftrightarrow x\le\frac{10}{9}\)

d) \(\left(x+1\right)^2+4\le x^2+3x+10\)\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+4\le x^2+3x+10\)

                                           \(\Leftrightarrow5x\ge-5\Leftrightarrow x\ge-1\)

14 tháng 5 2018

a,

4x - 7 > 0

↔ 4x > 7

↔ x > \(\dfrac{7}{4}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / x>\(\dfrac{7}{4}\) }

b,

-5x + 8 > 0

↔ 8 > 5x

\(\dfrac{8}{5}\) > x

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / \(\dfrac{8}{5}\) > x }

c,

9x - 10 ≤ 0

↔ 9x ≤ 10

↔ x ≤ \(\dfrac{10}{9}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / x ≤ \(\dfrac{10}{9}\) }

d,

( x - 1 )\(^2\) + 4 ≤ x\(^2\) + 3x + 10

↔ x\(^2\) - 2x +1 +4 ≤ x\(^2\) + 3x + 10

↔ 1 + 4 - 10 ≤ x \(^2\) - x\(^2\) + 3x + 2x

↔ -5 ≤ 5x

↔ -1 ≤ x

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / -1 ≤ x}

24 tháng 4 2016

Đề này mình làm trong kiểm tra một tiết môn toán rồi . 

Mình tìm ra nghiệm của đa thức h(x) là 3 

Mình chỉ làm vậy thôi nhưng thầy giáo mình chưa có chữa bài này !!!

28 tháng 4 2016

a)Q(x) = 6x^3 - x^2 +1 -2x^3 +3x^-4x^3 -2x^4 +4x^2

\(=\left(3x^4-2x^4\right)+\left(6x^3-2x^3-4x^3\right)+\left(4x^2-x^2\right)+1\)

\(Q\left(x\right)=x^4+3x^2+1\)

b) \(Q\left(3\right)=3^4+3.3^2+1=81+27+1=109\)

\(Q\left(-3\right)=\left(-3\right)^4+3.\left(-3\right)^2+1=81+27+1=109\)

28 tháng 4 2016

chờ mình tí

15 tháng 2 2016

a) 2 (x + 5) - x2 - 5x = 0

=> 2 (x + 5) - (x2 + 5x) = 0

=> 2 (x + 5) - x (x + 5) = 0

=> (2 - x) (x + 5) = 0

Có 2 TH xảy ra :

TH1 : 2 - x = 0 => x = 2

TH2 : x + 5 = 0 => x = -5

 

2 tháng 4 2017

a, 2\((\)x +5\()\) - x2 - 5x =0

\(\Leftrightarrow\) 2x2 +10-x2 - 5x=0

\(\Leftrightarrow\)x2 - 5x +10=0

\(\Delta'\) = \((\) -5\()\)2 - 1. 10=15 \(\Rightarrow\) \(\sqrt{\Delta'}\) = \(\sqrt{15}\)

\(\Rightarrow\) x1 = 5 + \(\sqrt{15}\) ; x2 = 5- \(\sqrt{15}\)

pt có 2 nghiệm ........

b, 2x2 + 3x -5 =0

có a+b+c= 2+3+ \((\) -5\()\) =0

\(\Rightarrow\) x1=1 , x2 =\(\dfrac{-5}{2}\)

c, \((\) x-1\()\)2 + 4.\((x+2)\) - \((x^2-3)\)=0

\(\Rightarrow x^2-2x+1+4x+8-x^{2^{ }}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\) -2x +12 =0

\(\Leftrightarrow\)-2x=-12\(\Leftrightarrow\) x= 6

28 tháng 4 2016

ở đây:

Cho đa thức Q(x) = 6x3 - x2 +1 -2x3 +3x4 -4x3 -2x4 +4x2

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến

b) Tính Q(3) ; Q(-3)

LIKE~~~~

28 tháng 4 2016

mình làm cho bạn rồi đấy

a: \(\Leftrightarrow2x^2+4-x^2+\dfrac{3}{2}=-3+4x^2-\dfrac{4}{3}x^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{11}{2}=\dfrac{8}{3}x^2-2\)

\(\Leftrightarrow x^2\cdot\dfrac{-5}{3}=-\dfrac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{9}{2}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{3\sqrt{2}}{2};-\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow\left|x\right|-4-2+\left|x\right|-\dfrac{1}{3}\left|x\right|+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|\cdot\dfrac{5}{3}=1\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{5};-\dfrac{3}{5}\right\}\)