Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT:so sánh
Tác dụng:giúp câu thơ thêm sinh động, giàu sức liên tưởng, gợi hình, gợi cảm. Cho ta thêm hiểu về tình yêu thương, đức hi sinh lớn lao của người mẹ. TÌnh cảm mẹ dành cho con, sự hi sinh của mẹ dường như vượt lên trên cả tự nhiên bao la và kết tinh mang theo hơi ấm tình thương. Tác giả thông qua những lời thơ bộc lộ thái độ trân trọng, ngợi ca và biết ơn sâu sắc với mẹ.
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Bài làm
Gợi ý: Những hình ảnh so sánh:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Giúp em cảm nhận được, người mẹ rất thương con, mẹ có thể thức thâu đêm suốt sáng để canh cho con ngủ ngon giấc; hơn cả những ngôi sao “Thức” soi sáng trong đêm, bởi vì khi trời sáng thì sao cũng không thể thức được nữa.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Cho ta thấy mẹ còn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè, giúp cho con ngủ say (giấc tròn); có thể nói mẹ là người luôn đem đến cho con những điều tót đẹp trong suốt cuộc đời (ngọn gió của con suốt đời)
Phép tu từ có trong đoạn thơ: So sánh
+ Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm cũng không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho con.
+ Mẹ - ngọn gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con.
Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ.
Chắc là so sánh và nhân hóa
- Để làm cho câu thơ thêm sinh động, gần gũi với con người hơn.
ht
:)
Em tham khảo:
- Phép so sánh thứ nhất đước sử dụng trong đoạn thơ là : " Những ngôi sao thức ngoài kia /Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con"
=> Đây là phép so sánh kém .
- Phép so sánh thứ hai được sử dụng trong đoạn thơ là : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
=> Đây là phép so sánh ngang bằng
Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.
- Phép so sánh:
+) Những ngôi sao thức - mẹ thức:Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng.
* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với người con và lòng biết ơn của con dành cho mẹ.
Học tốt nha !!
tham khảo:
- Phép so sánh thứ nhất đước sử dụng trong đoạn thơ là : " Những ngôi sao thức ngoài kia /Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con"
=> Đây là phép so sánh kém .
- Phép so sánh thứ hai được sử dụng trong đoạn thơ là : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
=> Đây là phép so sánh ngang bằng
Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.
Tham khảo:
Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.
biện pháp nhân hoá
Nhân hóa