Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ư+) Trường hợp 1 : $3Fe_3O_4$ : 3 phân tử $Fe_3O_4$
Đầu tiên ta xét trong 1 phân tử $Fe_3O_4$
1 phân tử $Fe_3O_4$ được câu tạo bởi 3 nguyên tử Fe và 4 nguyên tử O
Suy ra trong 1 phân tử $Fe_3O_4$ có :
$n_{Fe} = 3n_{Fe_3O_4}$
+) Trường hợp 2 :
Suy ra trong 3 phân tử $Fe_3O_4$ có :
$n_{Fe} = 3(3n_{Fe_3O_4}) = 9n_{Fe_3O_4}$
Mai Trần Ví dụ như ZnO là hợp chất được tạo bởi 1 nguyên tử Zn và 1 nguyên tử O
Fe2O3 là hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
SO2 là hợp chất được tạo bởi 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử O
Đơn giản nó là vậy thôi
Tức là trong 1 hợp chất thì cần tạo từ ít nhất 2 nguyên tố hóa học trở lên
Phản ứng hóa học xảy ra các thay đổi chỉ liên quan đến vị trí của các electron trong việc hình thành và phá vỡ các liên kết hóa học giữa các nguyên tử, và không có sự thay đổi nào đối với nhân (không có sự thay đổi các nguyên tố tham gia)
A : CuO
B : C
C : CO2
D : Ca(OH)2
PTHH: 2CuO + C ---to→ 2Cu + CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
A là CuO
B là C (trong dạng than)
C là CO2 và có CO
D là NaOH
PTHH: CuO+C=>Cu+CO2+CO
NaOH+CO2=>NaHCO3+H2O
NaOH+CO2=>Na2Co3+H2O
giờ mình chỉ hướng đi như này nhé, cố gắng nhớ cho kĩ lời mình nói nè: đầu tiên bạn cứ đi thẳng, tới ngã tư thứ nhất bạn quẹo trái một đoạn chừng 2km bạn tiếp tục quẹo sang phải, sau đó cứ tiếp tục đi thẳng, đến hi bạn gặp một cái bồn binh thì bạn hãy đọc tiếp comment ở dưới nhé.... chỉ dẫn tận tình lắm rồi đó^^
lời giải hay nhất này: Ta có 2pt:
Ba2+ + CO32- ----> BaCO3
a----------a----------------a (mol)
Ca2+ + CO32- -----> CaCO3
b-----------b----------------b (mol)
==> có hệ pt:197a+100b=44.4 và 208a+111b=47.15 ,( với a, b là số mol BaCl2 và CaCl2) giải hệ này ta dc a=0.2, b=0.05.
có số mol rồi thì ra khối lượng các chất trong X thôi: mBaCO3= 0.2x197=39.4(g); mCaCO3=0.05x100=5(g).
b) bạn dùng bảo toàn khối lượng là ra ngay nhé:
ta có: mhh+mdd=mX+mddY ===> 47.15+(0.2x106+0.1x138)=44.4+mddY ==> mddY=37.75(g)
ko biết đúng ko nữa, nhưng bạn cứ tham khảo rồi cho mình biết ý kiến nhé:))
nFe = 0,1 mol. m O2 = 7,36 - 5,6 = 1,76 gam => n O2 = 0,055 mol
Đặt nNO = x, nNO2 = y
Ta có hệ: bảo toàn electron: 3.0,1 - 0,055.4 = 3x + y
30x + 44y / ( x+y) = 19.2
=> x= 0,02, y =0,02
=> V = 0,04.22,4 = 8,96 lít
1)Đầu tiên sẽ nhận ra ngay BaSO4 không tan==> Có kết tủa trắng
Cho quỳ tím vào, chia làm 2 nhóm:
* Hóa đỏ: HCl, H2SO4 (nhóm 1)
* Hóa xanh: Ca(OH)2 ==> nhận được Ca(OH)2
* Không màu: H2O, KCl (nhóm 2)
* Cho Ba(OH)2 vào nhóm 1, có ké6t tủa là H2SO4, còn lại HCl
* Cho AgNO3 vào nhóm 2, có ké6t tủa là KCl, còn lại là H2O
2)Dùng nam châm, hút được hết Fe ra khỏi hh (ko nhất thiết dùng ph2 hh)
Cho dd HCl dư vào hh chất rắn còn lại, sau PU lọc được Cu ko tan. DD còn lại là AlCl3, ZnCl2, CuCl2, FeCl3
Cho dd NaOH dư vào hh này. Sau PU thu được phần chất rắn A và dd B.
Chất rắn A gồm Cu(OH)2 và Fe(OH)3. Ta nung cho đến kl ko đổi, thu được 2 oxit. Cho dòng khí CO nóng dư đi qua, thu được Fe và Cu. Cho HCl vào 2 KL này, lọc được Cu, đốt lên -> CuO. Còn dd FeCl2 cho tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa Fe(OH)2, nung lên -> Fe2O3
Còn dd B gồm NaAlO2, Na2ZnO2, NaOH dư. Cho khí CO2 dư vào hh, thu được kết tủa 2 hiđroxit. Lọc tách ra, cho tác dụng với dd HCl dư, thu được 2 muối clorua. Đem điện phân dd-> thu được Zn, còn dd AlCl3 cho tác dụng với NaOH dư -> NaAlO2-> +CO2->bazơ-> nung-> oxit bazơ-> Al
hnamyuh CHỈ EM VỚI Ạ!
Cân bằng sao cho đủ Fe ở cả 2 vế thôi ấy em :)))