K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2021

Cho các chất rắn vào nước 

+ Tan : NaCl, Na2SO4

+ Không tan : BaCO3, BaSO4

Sục khí CO2 vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O,

+Tan : BaCO3
H2O + CO2 + BaCO3 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2

+ Không tan : BaSO4
Lấy dung dịch Ba(HCO3)2 cho vào 2 dung dịch trên

+Mẫu thử nào không kết tủa là NaCl.
+ Mẫu thử kết tủa : Na2SO4

Ba(HCO3)2 + Na2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4↓ + 2NaHCO3

- Đổ nước vào từng chất rắn rồi khuấy đều

+) Tan: NaCl và Na2SO4  (Nhóm 1)

+) Không tan: BaCO3 và BaSO4  (Nhóm 2)

- Sục CO2 dư vào nhóm 2

+) Chất rắn tan dần: BaCO3

PTHH: \(BaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

+) Không hiện tượng: BaSO4

- Đổ dd Ba(HCO3)2 vừa tạo ra vào nhóm 1

+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4

PTHH: \(Ba\left(HCO_3\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+Na_2CO_3+CO_2\uparrow+H_2O\)

+) Không hiện tượng: NaCl

19 tháng 1 2018

1)

a) - Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho HCl vào các mẫu thử

+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là MgSO4 ,BaCl2, NaCl (1)

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaOH

NaOH + HCl → NaCl + H2O

- Cho các chất nhóm 1 tác dụng với nhau

+ Mẫu thử thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là MgSO4 và BaCl2

MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 + MgCl2

+ Chất còn lại là NaCl

b) - Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho HCl vào các mẫu thử

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là BaSO4

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaCl

+ Mẫu thử có khí lên chất ban đầu là BaCO3 và Na2CO3 (1)

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

- Cho H2SO4 vào nhóm 1

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaCO3

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2CO3

20 tháng 1 2018

Câu 1:

a) Đổ từng chất vào 4 chất còn lại: Chất nào xuất hiện 2 kết tủa tráng là MgSO4<Mg(OH)2, BaSO4> Chất nào xuất hiện 1 kết tủa là NaOH và BaCl2; Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl
Bây h cần phân biệt NaOH và BaCl2
Cho HCl dư vào mỗi lọ xảy ra phản ứng
-NaOH+HCl-> NaCl+H20
-BaCl2 k phản ứng
Dùng MgSO4 cho vào sản phẩm lúc này lọ nào có kết tủa là BaCl2<kết tủa BaSO4> lọ còn lại không có hiện tượng là NaOh
b) Cho HCl dư vào mỗi lọ
- 2 lọ k có hiện tượng j là NaCl và BaSO4 (1)
- 2 lọ có bọt khí thoát ra <CO2> là Na2CO3 và BaCO3(2)
* Na2CO3+2HCl-> 2 NaCl+H2O
*BaCO3+ 2HCl-> BaCl2+ H2O
Lấy hỗn hợp (2) lúc đầu là Na2CO3 và BaCO3 cho vào 2 sản phẩm mk vừa nhận đc là NaCL và BaCl2
Xuất hiện kết tủa là BaCO3 còn lại là Na2CO3 < lưu ý là người ta cho chất rắn nhưng mk dùng nói ở phản ứng tạo ra cho Na2CO3 tan rùi phản ứng.

Câu 2:

Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại:

- Tan trong nước: NaCl, Na2CO3 và Na2SO4

- Không tan: BaCO3 và BaSO4

Cho khí CO2 sục vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O, chất tan là BaCO3.

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl.

Ba(HCl3)2 + Na2CO3 = BaCO3 ↓ + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + Na2SO4 = BaSO4 ↓ + 2NaHCO3

Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên.

6 tháng 8 2016

BaCO3 và BaSO4 không tan
KNO3, K2CO3 , K2SO4 tan

Nhiệt phân chất ko tan
BaSO4 ko bị nhiệt phân
BaCO3 ----------> BaO + CO2 cho BaO vào nước ( BaO + H2O -------> Ba(OH)2 ) (1)
=> nhận biết được BaCO3 và BaSO4
Cho Ba(OH)2 vào 3 muối tan
KNO3 ko p/ư
K2CO3 + Ba(OH)2 -------> 2KOH + BaCO3 (2)
K2SO4 + Ba(OH)2 -------> 2KOH + BaSO4 (3)
=> nhận biết được KNO3
Lấy kết tủa ở (2) và(3) đem nhiệt phân
Nếu kết tủa bị nhiệt phân thì muối ban đầu là K2CO3 (vì K2CO3 cho kết tủa BaCO3)
BaCO3---------> BaO + CO2
Nếu kết tủa ko bị nhiệt phân thì muối ban đầu là K2SO4 (vì K2SO4 cho kết tủa BaSO4)

18 tháng 8 2019

chỉ cho dùng nước và CO2 chứ có được nhiệt phân đâu

 

18 tháng 2 2020

Lấy mỗi chất 1 ít làm thuốc thử

+ Dùng nước , nhận ra :

- BaCO3 và BaSO4 : không tan

- NaCl , Na2CO3,Na2SO4 : tan (A)

+ Sục liên tục CO2 vào 2 cốc chứa nước và lần lượt 2 chất rắn BaCO3,BaSO4 , nhận ra :

- BaSO4 : tan

BaSO4 + 2CO2 + 2H2O --------> Ba(HCO3)2 + H2SO4

-BaCO3 : không tan

+Dùng sản phẩm sau khi sục CO2 vào cốc chứa nước và BaSO4 , nhận ra :

- Na2CO3 và Na2SO4 : tao kết tủa và khí

Na2CO3 + Ba(HCO3)2 --------> 2NaHCO3 + BaCO3

Na2SO4 + Ba(HCO3)2 ----------> 2NaHCO3 + BaSO4

2NaHCO3 + H2SO4 --------> Na2SO4 + 2H2O + 2CO2

- NaCl : không hiện tượng

Lấy 2 kết tủa vừa thu được tiếp tục sục CO2 cho đến khi 1 trong 2 tan hoàn toàn, nhận ra :

BaSO4 : vì tan => chất tạo kết tủa là Na2SO4

BaCO3 : vì không tan => chất tạo kết tủa là Na2CO3

20 tháng 11 2021

baco3 tan thành ba(hco3)2 mà

 

17 tháng 10 2018

a) Đổ từng chất vào 4 chất còn lại: Chất nào xuất hiện 2 kết tủa tráng là MgSO4<Mg(OH)2, BaSO4> Chất nào xuất hiện 1 kết tủa là NaOH và BaCl2; Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl
Bây h cần phân biệt NaOH và BaCl2
Cho HCl dư vào mỗi lọ xảy ra phản ứng
-NaOH+HCl-> NaCl+H20
-BaCl2 k phản ứng
Dùng MgSO4 cho vào sản phẩm lúc này lọ nào có kết tủa là BaCl2<kết tủa BaSO4> lọ còn lại không có hiện tượng là NaOh
b) Cho HCl dư vào mỗi lọ
- 2 lọ k có hiện tượng j là NaCl và BaSO4 (1)
- 2 lọ có bọt khí thoát ra <CO2> là Na2CO3 và BaCO3(2)
* Na2CO3+2HCl-> 2 NaCl+H2O
*BaCO3+ 2HCl-> BaCl2+ H2O
Lấy hỗn hợp (2) lúc đầu là Na2CO3 và BaCO3 cho vào 2 sản phẩm mk vừa nhận đc là NaCL và BaCl2
Xuất hiện kết tủa là BaCO3 còn lại là Na2CO3

18 tháng 10 2018

Ở câu a, có một cách khác đơn giản hơn để nhận biết 2 dung dịch BaCl2 và NaOH.

Sử dụng các ống nghiệm chứa kết tủa Mg(OH)2 và BaSO4.

Cho HCl dư tác dụng với cả 2 ống nghiệm chứa kết tủa trắng.

+ Nếu ống nghiệm nào chứa kết tủa tan thì chất ban đầu đã tác dụng là MgSO4 và NaOH.

+ Ống nghiệm chứa kết tủa không tan thì chất ban đầu đã tác dụng là BaCl2 và MgSO4.

19 tháng 9 2017

1. Trích mẫu thử, đánh số từ 1-> 4.

Hòa tan từ từ các mẫu thử vào nước. Nếu

+ Mẫu thử tan là NaCl, Na2SO4

+ Mẫu Thử không tan là BaCO3, BaSO4

Cho nước vào mẫu thử của BaCO3, BaSO4 đồng thời sục khí CO2 dư vào các mẫu thử. Nếu

+ Mẫu thử tan là BaCO3

PTHH: BaCO3 + H2O + CO2 -> Ba(HCO3)2

+ Mẫu thử không tan là BaSO4

Cho dung dịch BaCl2 vào mẫu thử của NaCl, Na2SO4. Nếu

+ Xuất hiện kết tủa trắng ko tan là Na2SO4

PTHH: Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl

+ Không có hiện tượng là NaCl

19 tháng 9 2017

3. Trích mẫu thử, đánh số từ 1-> 3

Cho quỳ tím vào mỗi mẫu thử. Nếu

+ Quỳ tím chuyển đỏ là HCl

+ Quỳ tím ko đổi mầu là NaCl, Na2SO4

Cho dd BaCl2 vào mẫu thử của NaCl, Na2SO4. Nếu:

+ Xuất hiện kết tủa trắng ko tan là Na2SO4

PTHH: Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl

+ Không có hiện tượng là NaCl

19 tháng 6 2018

a) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử:

+ Các mẫu tan: NaCl, Na2CO3 , Na2SO4 (nhóm 1)

+ Các mẫu không tan: BaCO3, BaSO4 (nhóm 2)

- Sục CO2 dư lẫn hơi nước lần lượt vào các mẫu nhóm 2:

+ Mẫu tan: BaCO3

...............CO2 + BaCO3 + H2O --> Ba(HCO3)2

+ Mẫu không tan: BaSO4

- Nung BaCO3 đến khối lượng không đổi, cho chất rắn thu được vào nước:

.................BaCO3 --to--> BaO + CO2

.................BaO + H2O --> Ba(OH)2

- Cho Ba(OH)2 lần lượt vào các mẫu nhóm 1:

+ Các mẫu pứ tạo kết tủa: Na2CO3, Na2SO4

..................Ba(OH)2 + Na2CO3 --> BaCO3 + 2NaOH

...................Ba(OH)2 + Na2SO4 --> BaSO4 + 2NaOH

+ Mẫu không pứ (còn lại): NaCl

- Lọc lấy kết tủa, cho từng kết tủa lần lượt td với CO2 dư lẫn hơi nước:

+ Mẫu tan BaCO3 chất bđ là Na2CO3

....................CO2 + BaCO3 + H2O --> Ba(HCO3)2

+ Mẫu còn lại (không pứ) BaSO4 chất bđ là Na2SO4

12 tháng 8 2018

- Trích từng mẫu thử vào ống nghiệm đựng nước. Trường hợp nào tan được thì chất ban đầu là Na2CO3 và Na2SO4 (nhóm 1). Trường hợp nào không tan trong nước là BaCO3 và BaSO4 (nhóm 2).

- Dẫn khí CO2 vào nhóm 2. Nếu thấy muối tan thì chất ban đầu là BaCO3, vì:

CO2 + H2O + BaCO3 → Ba(HCO3)2

Nếu không tan thì đó là BaSO4.

- Cho Ba(HCO3)2 vào mẫu thử nhóm 1, ta thấy cả hai mẫu thử đều tạo sản phẩm kết tủa.

Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3

- Dùng lại cách phân biệt BaCO3 và BaSO4 như trên ta sẽ phân biệt được Na2CO3 và Na2SO4.

12 tháng 8 2018

Dạ ko, ý của em là sau khi cho Ba(HCO3)2 tác dụng lần lượt với Na2CO3 và Na2SO4 sẽ cho ra sản phẩm lần lượt có chứa BaCO3 và BaSO4. Vậy nên dùng cái sản phẩm đó để phân biệt bằng cách trên đó cô. Chứ ko phải trực tiếp dùng khí CO2 tác dụng với Na2CO3 và Na2SO4 Cẩm Vân Nguyễn Thị

: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây: A. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: a.1) H­2­SO4, NaOH, HCl, BaCl2. Gợi ý: quì tím hóa đỏ suy ra bazơ, quì tím hóa xanh suy ra axit, còn lại là muối. Muốn phân biệt H2SO4 với HCl thì dùng dd BaCl2 vì tạo thành kết tủa BaSO4 trắng a.2) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. Gợi ý: muốn phân biệt Ba(OH)2, NaOH thì dùng H2SO4 tạo thành BaSO4 kết...
Đọc tiếp

: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:

A. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:

a.1) H­2­SO4, NaOH, HCl, BaCl2. Gợi ý: quì tím hóa đỏ suy ra bazơ, quì tím hóa xanh suy ra axit, còn lại là muối. Muốn phân biệt H2SO4 với HCl thì dùng dd BaCl2 vì tạo thành kết tủa BaSO4 trắng

a.2) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. Gợi ý: muốn phân biệt Ba(OH)2, NaOH thì dùng H2SO4 tạo thành BaSO4 kết tủa trắng.

B. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch:

b.1) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. Gợi ý: dùng quì tím, sau đó dùng AgNO3 nhận ra được NaCl vì tạo thành kết tủa trắng AgCl

b.2) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. Gợi ý: dùng quì tím nhận ra KOH, dùng H2SO4 nhận ra K2CO3 vì tạo thành CO2 sủi bọt khí không màu, dùng BaCl2 nhận ra K2SO4 còn lại là KNO3.

C. Chỉ dùng dd H­2­SO4 loãng, nhận biết các chất sau:

c.1) Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 gợi ý: dùng HsSO4 lúc đó Cu(OH)2 sẽ thành dùng dịch màu xanh lam CuSO4, còn Ba(OH)2 tạo thành kết tủa trắng BaSO4, còn Na2CO3 có sủi bọt khí CO2

c.2) BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3. Gợi ý: Nhận ra BaCO3 vì vừa sủi bọt khí CO2 vừa có kết tủa, nhận ra Na2CO3 vì chỉ có sủi bọt khí, nhận ra BaSO4 vì không tan trong axit, còn lại NaCl không có hiện tượng

1
16 tháng 3 2020

A. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:

a.1) H­2­SO4, NaOH, HCl, BaCl2.

-Cho QT vào

+Làm QT hóa đỏ là H2SO4 và HCl ( Nhóm 1)

+Làm QT hóa xanh là NaOH

+Không làm QT đổi màu là baCl2

-Cho dd BaCl2 vào Nhóm 1

+Tạo kết tủa trắng là H2SO4

H2SO4+BaCl2-->2HCl+BaSO4

+K có hiện tượng là HCl

a.2) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.

-Cho QT vào

+Làm QT hóa đỏ là H2SO4

+Làm QT hóa xanh là NaOH và Ba(OH)2(Nhóm 1)

+k làm QT đổi màu là NaCl

-Cho dd H2SO4 vào Nhóm 1

+Tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2

Ba(OH)2+H2SO4--->BaSO4+2H2O

+K có hiện tượng là NaOH

B. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch:

b.1) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl.

-Cho QT vào

+Làm QT hóa đỏ là NaOH

+Làm QT hóa xanh là NaOH

+K làm QT đổi màu là NaNO3 và NaCl(nhóm 1)

-Cho dd AgNO3 vào nhóm 1

+tạo kết tủa trắng là NaCl

+NaCl+AgNO3-->AgCl+NaNO3

+K có ht là NaNO3

b.2) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. Gợi ý: dùng quì tím nhận ra KOH, dùng H2SO4 nhận ra K2CO3 vì tạo thành CO2 sủi bọt khí không màu, dùng BaCl2 nhận ra K2SO4 còn lại là KNO3.

-Cho QT vào

+Làm QT hóa xanh là KOH

+K làm QT đổi màu là K2SO4, K2CO3 , KNO3(Nhóm 1)

-Cho dd H2SO4 vào Nhóm 1

+Tạo khí sủi bọt là K2CO3

K2CO3+H2SO4-->K2SO4+H2O+CO2

+K có hiện tượng là KNO3 và K2SO4(Nhóm 2)

-Cho dd BaCl2 vào Nhóm 2

+Tạo kết tủa trắng là K2SO4

K2SO4+BaCl2-->BaSO4+2KCl

+K có hiện tượng là KNO3

C. Chỉ dùng dd H­2­SO4 loãng, nhận biết các chất sau:

c.1) Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3

-Cho dd H2SO4 vào

+ tạo dd màu xanh lam là Cu(OH)2

Cu(OH)2+H2SO4-->CuSO4+2H2O

+Tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2

Ba(OH)2+H2SO4-->BaSO4+2H2O

+Tạo khí sủi bọt là Na2CO3

Na2CO3+H2SO4--->Na2SO4+H2O+CO2

c.2) BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3.

-Cho H2SO4 vào

+Tạo kết tủa và khí sủi bọt là BaCO3

BaCO3+H2SO4-->BaSO4+H2O+CO2

+Tạo kHÍ sủi bọt là na2CO3

Na2CO3+H2SO4-->Na2SO4+H2O+CO2

+chất k tan trong axit là baCO3

+k có hiện tượng là naCl

19 tháng 6 2018

1.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho NaOH vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng xanh đề ngoài không khí hóa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl2

FeCl2 +2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl3

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa xanh chất ban đầu là CuSO4

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

+ Mẫu thử khong hiện tượng chất ban đầu là NH4OH

19 tháng 6 2018

bài 3:

- Ban đầu dùng nước hoà các chất bột trên:

+ ko tan: BaSO4, BaCO3 (nhóm 1)

+ tan: NaCl, Na2CO3, Na2SO4 (nhóm 2)

- Sục khí CO2 vào 2 chất ở nhóm 1:

+ Kết tủa tan: BaCO3 ... BaCO3 + 2CO2 + 2H2O --> Ba(HCO3)2

+ Ko pư: BaSO4

- Cho dd Ba(HCO3)2 vào mỗi dd ở nhóm 2:

+ Tạo kết tủa: Na2CO3, Na2SO4

Na2CO3 + Ba(HCO3)2 --> BaCO3 + 2NaHCO3

Na2SO4 + Ba(HCO3)2 --> BaSO4 + NaHCO3

+ Ko pư: NaCl

- 2 kết tủa mới lại tiếp tục sục khí CO2:

+ Kết tủa tan => Na2CO3

+ Kết tủa ko tan => Na2SO4

12 tháng 3 2020

1) Dùng dung dịch muối FeCl3 dư
Cho hỗn hợp FeO, Cu, Fe vào dung dịch muối FeCl3 dư
+ Cu, Fe tan hết
+ Lọc lấy chất rắn còn dư, đó chính là FeO
PTHH:
2FeCl3+Cu-> 2FeCl2+CuCl2

2FeCl3+Fe-> 3FeCl2

12 tháng 3 2020

2)

a)

Ba+2H2O-> Ba(OH)2+H2

Ba(OH)2+2NaHSO4-> BaSO4+Na2SO4+H2O

Nếu Ba(OH)2 dư:

Ba(OH)2+Na2SO4-> BaSO4+2NaOH

b)

2Na+2H2O-> 2NaOH+H2

3NaOH+AlCl3->Al(OH)3+3NaCl

Nếu NaOH dư:

NaOH+Al(OH)3-> NaAlO2+2H2O