Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:
+ Không hiện tượng: C2H2, CH4 (1)
+ QT chuyển đỏ: SO2, HCl (2)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ Không hiện tượng: CH4
+ dd nhạt màu dần: C2H2
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
- Dẫn khí ở (2) qua dd Br2 dư:
+ Không hiện tượng: HCl
+ dd nhạt màu: SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
a, Dẫn CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> CO
- Không hiện tượng -> CH4, C2H2
Dẫn qua dd Br2 dư:
- Làm Br2 mất màu -> C2H4
- Br2 không mất màu -> CH4
b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> CO2
- Không hiện tượng -> Cl2, C2H4
Dẫn qua dd Br2 dư:
- Làm Br2 mất màu -> C2H4
- Br2 không mất màu -> Cl2
c, Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> H2
- Không hiện tượng -> CH4, C2H2
Dẫn qua dd Br2 dư:
- Làm Br2 mất màu -> C2H2
- Br2 không mất màu -> CH4
Phương trình hóa học:
2HCl + FeS → H2S ↑ + FeCl2
2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
4HCl đặc + MnO2 → t ∘ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Cho que đóm còn tàn đỏ tác dụng với các khí:
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: C2H2, SO2 (2)
- Cho các khí còn lại ở (2) tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:
+ QT chuyển đỏ: SO2
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
+ QT không chuyển màu: C2H2
Dẫn ba khí trên vào dung dịch Ca(OH)2, khí nào làm dung dịch xuất hiện kết tủa trắng thì ta nói khí đó là khí cacbonic, hai khí còn lại không phản ứng là khí metan và khí axetilen.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O.
Dẫn hai khí còn lại vào dung dịch nước brom, khí nào làm mất màu dung dịch nước brom thì ta nói khí đó là khí axetilen, khí còn lại không phản ứng là khí metan.
C2H2 + Br2 → C2H2Br2
C2H2Br2 + Br2 → C2H2Br4.
\(Na_2CO_3\) | \(AgNO_3\) | \(Mg\left(NO_3\right)_2\) | \(Na_2SO_3\) | |
\(HCl\) | Thoát khí không màu, không mùi (1) | Xuất hiện kết tủa trắng (2) | Không phản ứng | Thoát khí không màu, mùi sốc (3) |
Phương trình:
(1) Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O
(2) AgNO3 + HCl -> AgCl \(\downarrow\)+ HNO3
(3) Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O
2.-Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử
-cho Cu tác dụng từng chất, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí(NO).Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh.
-Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ.
Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa.
-Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa trắng là AgNO3 )
PTHH:3Cu + 8HNO3 -->3Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NO
2AgNO3 + Cu --> 2Ag + Cu(NO3)2
Cu + HgCl2 --> CuCl2 + Hg
NaOH + Cu(NO3)--> Cu(OH) + NaNO3
Cu(OH)2 + 2HCl--> CuCl2 + 2H2O
AgNO3 +HCl--> AgCl+ HNO3
1) * Trích mỗi ống nghiệm một ít hóa chất đánh dấu làm mẫu thử
- Cho một mẩu quỳ tím vào 3 mẫu thử
+ Nếu dung dịch nào làm quỳ tím ngả màu xanh là dung dich HCl
+ Nếu mẫu thử làm cho quỳ tím ngả màu đỏ là dung dịch H2SO4
- Còn lại là HNO3
Trích mỗi chất ra 1 ít để làm mẫu thử
Cho lần lượt từng mẫu thử tác dụng lần lượt với nhau :
- Cặp MgSO4,NaOH có kết tủa màu trắng tạo thành
MgSO4+2NaOH→Mg(OH)2+Na2SO4
- Cặp HCl, NaOH có phản ứng tỏa nhiệt
2HCl+NaOH→NaCl + H2O
- Còn lại là NaCl không có phản ứng với các chất trên
- Dựa vào phản ứng của 2 cặp trên thì nhận ra NaOH phản ứng với 2 chất HCl và MgSO4 trong từng cặp nhóm trên
Vậy HCl và MgSO4 là các còn lại trong mỗi nhóm
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng lần lượt với nhau
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $MgSO_4,NaOH$ - Nhóm 1
$MgSO_4 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + Na_2SO_4$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl,HCl$ - Nhóm 2
Cô cạn mẫu thử nhóm 2
- mẫu thử thu được chất rắn là NaCl
- mẫu thử không thu được chất rắn là HCl
Chuẩn bị dung dịch chữa hỗn hợp hai mẫu thử nhóm 1, gọi là dd (*)
Cho từ từ HCl vừa nhận được vào nhóm 1 đến dư
Cho tiếp dd (*) vào cho đến khi tạo kết tủa
- mẫu thử tạo kết tủa là $MgSO_4$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaOH$
Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> CO2, SO2 (1)
- Không hiện tượng -> C2H2, C2H4 (2)
Cho lần lượt các chất (1) tác dụng với Br2 dư:
- Br2 bị mất màu -> SO2
- Br2 không mất màu -> CO2
Cho lần lượt các chất (2) tác dụng với Br2:
- Br2 mất màu -> C2H2
- Br2 không mất màu -> CH4