K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
18 tháng 2 2020

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là một vị quân vương.

Thể chế xưa kia trong thời quân chủ phần đông là chế độ quân chủ chuyên chế. Theo đó, mọi quyền lực, mọi chi phối các hoạt động trong xã hội gần như tuyệt đối tập trung trong tay nhà vua hay nữ hoàng lãnh đạo, được kế thừa theo nguyên tắc cha truyền con nối. Chế độ quân chủ tuyệt đối thường dùng hình thức phong kiến (hình thức phân phong đất đai) để truyền nối và chiếm hữu đất đai. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp ngoại lệ, như vua Nghiêu, vua Thuấn,... những trường hợp thiện nhượng.

=>Đáp án:C

21 tháng 10 2021

chọn A

18 tháng 9 2019

Là chế độ nhà nước do vua đứng đầu, có quyền lực tối cao, dựa vào quý tộctôn giáo bắt mọi người phải phục tùng mọi quyết định của mình

Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần “Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….(1)…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….(2)…….. và …….(3)……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện,...
Đọc tiếp

Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần “Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….(1)…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….(2)…….. và …….(3)……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện, đại. Ngoài ra, còn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp và hệ thống đê điều. Đất nước được chia thành các…..(4)….., do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần – Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các ……(5)……. Và đều có quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các ……(6)….. đứng đầu”.

A. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan

B. 1) vua, 2) các đại thần, 3) tể tướng, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan

C. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) phủ, huyện, châu, 5) lộ, trấn, 6) xã quan

D. 1) vua, 2) tể tướng, 3) xã quan, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) các đại thần

2
29 tháng 5 2018

Đáp án A

Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần “Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….(1)…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….(2)…….. và …….(3)……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện, đại. Ngoài ra, còn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp và hệ thống đê điều. Đất nước được chia thành các…..(4)….., do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần – Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các ……(5)……. Và đều có quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các ……(6)….. đứng đầu”.

A. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan

B. 1) vua, 2) các đại thần, 3) tể tướng, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan

C. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) phủ, huyện, châu, 5) lộ, trấn, 6) xã quan

D. 1) vua, 2) tể tướng, 3) xã quan, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) các đại thần

# Chúc bạn học tốt!

12 tháng 11 2021

Các vua chuyên chế ở phương Đông không  có quyền hành  nào?

 A.Có quyền sở hữu tối cao về ruộng đất.

B.Có quyền chỉ huy quân đội tối cao.

C.Tự quyết định mọi chính sách và công việc

D.Cử ra hai chấp chính quan để điều hành đất nước.

Câu 31. Trước cách mạng, mâu thuẫn xã hội cơ bản ở Pháp là A. mâu thuẫn giữa tăng lữ, quí tộc với đẳng cấp thứ ba. B. mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến. C. mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 với đẳng cấp tăng lữ. D. mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến. Câu 32. Trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp đã tấn công vào chế độ A. Phong kiến. ...
Đọc tiếp

Câu 31. Trước cách mạng, mâu thuẫn xã hội cơ bản ở Pháp là

A. mâu thuẫn giữa tăng lữ, quí tộc với đẳng cấp thứ ba.

B. mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến.

C. mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 với đẳng cấp tăng lữ.

D. mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.

Câu 32. Trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp đã tấn công vào chế độ

A. Phong kiến.

B. Tư sản.

C. Giáo hội.

D. Chiếm nô.

Câu 33. Vua Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp (5/5/1789) với mục đích gì?

A. Vay tiền và ban hành thêm thuế mới.

B. Xóa nợ cho nông dân.

C. Tăng thêm quyền lực cho vua.

D. Khuyến khích tư sản phát triển công nghiệp.

Câu 34. Khi Quốc hội lập hiến thành lập, vua Lu-i XVI đã phản ứng như thế nào?

A. Nhượng bộ giai cấp tư sản.

B. Đồng ý thoái vị.

C. Chuẩn bị tấn công Đẳng cấp thứ ba.

D. Nhờ sự giúp đỡ của Áo.

Câu 35. Sự kiện phá ngục Ba-xti (14/7/1789), sau này trở thành ngày gì của nước Pháp?

A. Ngày Quốc khánh.

B. Chế độ phong kiến sụp đổ.

C. Đánh thắng liên minh phong kiến Áo-Phổ.

D. Nền cộng hòa được thiết lập.

Câu 36. Sau ngày 14/7/1789, lực lượng nào nắm quyền ở Pháp

A. Tư sản công thương.

B. Qúy tộc mới.

C. Đại tư sản tài chính.

D. Tư sản vừa và nhỏ.

Câu 37. Chính sách tiến bộ nhất của phái Lập hiến trong cách mạng tư sản Pháp là

A. Tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân.

B. Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.

C. Thông qua hiến pháp mới, xác định chế độ quân chủ lập hiến cho nước pháp.

D. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu.

Câu 38. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8/1789) ở Pháp với khẩu hiệu

A. Tự do - Bình đẳng - Bác ái.

B. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

C. Tự do - Cơm áo - Hòa bình.

D. Quyền lực thuộc về nhân dân.

Câu 39. Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là gì?

A. Chỉ phục vụ cho quyền lực giai cấp tư sản.

B. Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp công nhân.

C. Phục vụ cho quyền lợi của tầng lớp địa chủ phong kiến.

D. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh.

Câu 40. Nước nào đã đem quân giúp vua Lu-i XVI chống phá cách mạng?

A. Áo - Phổ.

B. Áo - Bỉ.

C. Anh - Đức.

D. Phổ - Hà Lan.

0
Câu 1 . Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế A. phát triển nhất châu Âu. B. chậm phát triển. C. nông nghiệp lạc hậu. D. nửa thuộc đia, nửa phong kiến. Câu 2. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Anh trước cách mạng A. Sự thâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp. B. Máy móc sử dụng phổ...
Đọc tiếp

Câu 1 . Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế

A. phát triển nhất châu Âu. B. chậm phát triển.

C. nông nghiệp lạc hậu. D. nửa thuộc đia, nửa phong kiến.

Câu 2. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Anh trước cách mạng

A. Sự thâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp. B. Máy móc sử dụng phổ biến.

C. Sự xuất hiện các công trường thủ công. D. Phân bón hóa học sử dụng phổ biến.

Câu 3. Địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành tầng lớp nào?

A. Tăng lữ. B. Địa chủ mới. C. Tư sản công nghiệp. D. Qúy tộc mới.

Câu 4. Mâu thuẫn xã hội nảy sinh ở Anh trước khi cách mạng bùng nổ?

A. Mâu thuẫn giữa nông đân với quý tộc địa chủ.

B. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, tư sản với các thế lực phong kiến phản động.

C. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới.

D. Mâu thuẫn giữa quý tộc, địa chủ với tư sản.

Câu 5. Vì sao vua Sác-lơ I phải triệu tập Quốc hội (4/1640)?

A. Cấm giai cấp tư sản tự do kinh doanh.

B. Tăng thuế để có tiền đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len.

C. Cần tiền xây dựng cung điện mới.

D. Đề nghị Quốc hội tuyên chiến với Xcốt-len.

Câu 6. Sự chống đối giữa các thế lực nào làm bùng nổ cuộc nội chiến ở Anh thế kỉ XVII?

A. Vua Sác-lơ I với quý tộc mới. B. Vua Sác-lơ I với Quốc hội.

C. Qúy tộc mới với nông dân. D. Tư sản với địa chủ phong kiến.

Câu 7. Nội chiến giữa vua Sác-lơ I và Quốc hội diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. 1640 - 1642. B. 1642 - 1648. C. 1640 - 1648. D. 1642 - 1653.

Câu 8. Sự kiện nào đánh giá cách mạng tư sản Anh đạt tới đỉnh cao?

A. Năm 1648, cuộc nội chiến kết thúc.

B. Năm 1688, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

C. Năm 1649, vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa.

D. Năm 1653, nền độc tài quân sự thiết lập.

Câu 9. Sau khi vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước

A. Cộng hòa. B. Độc tài quân sự. C. Quân chủ lập hiến. D. Quân chủ chuyên chế.

Câu 10. Chế độ độc tài quân sự ở Anh được thiết lập vào thời gian nào? Do ai đứng đầu?

A. Năm 1649, do Sác-lơ I đứng đầu. B. Năm 1660, do Sác-lơ III đứng đầu.

C. Năm 1689, do Vin-hem Ô-ran-giơ đứng đầu. D. Năm 1653, do Ô-li-vơ Crôm-oen đứng đầu.

0
11 tháng 7 2017

Chọn C