K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

Cây có rễ cọc là cây có

A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái

Cây có rễ cọc là cây có

A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái

B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân
C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái
D. Chưa có rễ cái không có rễ con

21 tháng 6 2018

– Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm.

– Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa

– Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành 1 chùm,

+ Có rễ cọc: cây bưởi, cây hồng xiêm

+ Có rễ chùm:cây tỏi tây, cây cải, cây mạ

21 tháng 6 2018

Trả lời:

– Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm.

– Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa

– Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành 1 chùm,

+ Có rễ cọc: cây bưởi, cây hồng xiêm

+ Có rễ chùm:cây tỏi tây, cây cải, cây mạ

9 tháng 10 2018

dung

10 tháng 10 2018

-Sự khác nhau giữa rễ cọc và rễ chùm là:

+Rễ cọc: gồm 1 rễ chính to nhất và các rễ con ngắn hơn.

+Rễ chùm: gồm nhiều rễ có độ dài gần bằng nhau.

-Rễ cọc thì rễ con mọc từ rễ cái còn rễ chùm thì các rễ mọc từ gốc thân là đúng!

Câu 1. Rễ cọc có đặc điểm nào sau đây ? A. Bao gồm nhiều rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm ngược lên trên mặt đất. B. Bao gồm một rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm xiên xuống mặt đất. C. Bao gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân tạo thành chùm. D. Bao gồm nhiều rễ con mọc nối tiếp nhau tạo thành chuỗi. Câu 2. Rễ thực...
Đọc tiếp

Câu 1. Rễ cọc có đặc điểm nào sau đây ?

A. Bao gồm nhiều rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm ngược lên trên mặt đất.

B. Bao gồm một rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm xiên xuống mặt đất.

C. Bao gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân tạo thành chùm.

D. Bao gồm nhiều rễ con mọc nối tiếp nhau tạo thành chuỗi.

Câu 2. Rễ thực vật được phân chia làm mấy loại chính ?

A. 2 loại B. 3 loại

C. 4 loại D. 5 loại

Câu 3. Cây nào dưới đây có rễ cọc ?

A. Rau dền B. Hành hoa

C. Lúa D. Chuối

Câu 4. Trong số các cây dưới đây, có bao nhiêu cây có rễ chùm ?

1. Bưởi

2. Diếp cá

3. Dừa

4. Ngô

5. Bằng lăng

A. 3 B. 1

C. 2 D. 4

Câu 5. Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có cùng dạng rễ ?

A. Tỏi và rau ngót

B. Bèo tấm và tre

C. Mít và riềng

D. Mía và chanh

Câu 6. Cây nào dưới đây có cấu tạo cấu tạo rễ có nhiều sai khác với những cây còn lại ?

A. Bèo cái

B. Bèo Nhật Bản

C. Bèo tấm

D. Đậu xanh

Câu 7. Người ta phân chia phần rễ cây mọc trong đất thành mấy miền chính ?

A. 3 miền B. 4 miền

C. 2 miền D. 5 miền

Câu 8. Cây nào dưới đây có rễ phụ ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Si

C. Trầu không

D. Ngô

Câu 9. Theo chiều từ rễ lên thân, các miền của rễ được sắp xếp theo trình tự như thế nào ?

A. Miền chóp rễ, miền sinh trưởng, miền hút, miền trưởng thành.

B. Miền sinh trưởng, miền chóp rễ, miền hút, miền trưởng thành.

C. Miền chóp rễ, miền hút, miền sinh trưởng, miền trưởng thành.

D. Miền hút, miền chóp rễ, miền trưởng thành, miền sinh trưởng.

Câu 10. Trong cấu tạo của rễ, miền trưởng thành đảm nhiệm chức năng gì ?

A. Hấp thụ nước và muối khoáng

B. Che chở cho đầu rễ

C. Dẫn truyền

D. Làm cho rễ dài ra

4
21 tháng 6 2018
1. B 2. A 3. A 4. C 5. B
6. D 7. B 8. A 9. A 10. C
21 tháng 6 2018

Câu 1. Rễ cọc có đặc điểm nào sau đây ?

A. Bao gồm nhiều rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm ngược lên trên mặt đất.

B. Bao gồm một rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm xiên xuống mặt đất.

C. Bao gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân tạo thành chùm.

D. Bao gồm nhiều rễ con mọc nối tiếp nhau tạo thành chuỗi.

Câu 2. Rễ thực vật được phân chia làm mấy loại chính ?

A. 2 loại B. 3 loại

C. 4 loại D. 5 loại

Câu 3. Cây nào dưới đây có rễ cọc ?

A. Rau dền B. Hành hoa

C. Lúa D. Chuối

Câu 4. Trong số các cây dưới đây, có bao nhiêu cây có rễ chùm ?

1. Bưởi

2. Diếp cá

3. Dừa

4. Ngô

5. Bằng lăng

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu 5. Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có cùng dạng rễ ?

A. Tỏi và rau ngót

B. Bèo tấm và tre

C. Mít và riềng

D. Mía và chanh

Câu 6. Cây nào dưới đây có cấu tạo cấu tạo rễ có nhiều sai khác với những cây còn lại ?

A. Bèo cái

B. Bèo Nhật Bản

C. Bèo tấm

D. Đậu xanh

Câu 7. Người ta phân chia phần rễ cây mọc trong đất thành mấy miền chính ?

A. 3 miền B. 4 miền

C. 2 miền D. 5 miền

Câu 8. Cây nào dưới đây có rễ phụ ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Si

C. Trầu không

D. Ngô

Câu 9. Theo chiều từ rễ lên thân, các miền của rễ được sắp xếp theo trình tự như thế nào ?

A. Miền chóp rễ, miền sinh trưởng, miền hút, miền trưởng thành.

B. Miền sinh trưởng, miền chóp rễ, miền hút, miền trưởng thành.

C. Miền chóp rễ, miền hút, miền sinh trưởng, miền trưởng thành.

D. Miền hút, miền chóp rễ, miền trưởng thành, miền sinh trưởng.

Câu 10. Trong cấu tạo của rễ, miền trưởng thành đảm nhiệm chức năng gì ?

A. Hấp thụ nước và muối khoáng

B. Che chở cho đầu rễ

C. Dẫn truyền

D. Làm cho rễ dài ra

Câu 11. Vì sao nói miền hút là phần quan trọng nhất của rễ ?

A. Vì bộ phận này có khả năng tái sinh rất cao, giúp rễ nhanh chóng phục hồi sau khi bị tổn thương.

B. Vì bộ phận này là nơi duy nhất ở rễ chứa mạch rây và mạch gỗ.v

C. Vì bộ phận này có chứa nhiều chất dinh dưỡng, giúp cung cấp nguồn năng lượng cho hoạt động của rễ.

D. Vì bộ phận này chứa các lông hút có vai trò hút nước và muối khoáng hòa tan - chức năng quan trọng nhất của rễ thực vật.

Câu 12. Lông hút ở rễ là một bộ phận của

A. tế bào thịt vỏ.

B. tế bào biểu bì.

C. tế bào kèm.

D. quản bào.

Câu 13. Thành phần nào dưới đây không được tìm thấy ở tế bào lông hút ở rễ ?

A. Nhân

B. Vách tế bào

C. Không bào

D. Lục lạp

Câu 14. Khi nói về sự sắp xếp mạch rây và mạch gỗ tại miền hút của rễ, phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A. Mạch rây bao bên ngoài, mạch gỗ nằm ở phía trong

B. Mạch rây xếp một phía, mạch gỗ xếp ở phía đối diện

C. Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau

D. Mạch gỗ bao bên ngoài, mạch rây nằm ở phía trong

Câu 15. Trong cấu tạo miền hút của rễ, bộ phận nào là nơi chứa chất dự trữ ?

A. Ruột B. Bó mạch

C. Biểu bì D. Thịt vỏ

Câu 16. Ở miền hút của rễ, phần trụ giữa bao gồm những thành phần nào ?

A. Biểu bì và ruột

B. Thịt vỏ và bó mạch

C. Ruột và bó mạch

D. Mạch rây và mạch gỗ

Câu 17. Nếu cắt bỏ lông hút thì ngay lập tức, rễ cây sẽ mất đi khả năng nào dưới đây ?

A. Hút nước và muối khoáng

B. Vận chuyển các chất lên thân

C. Tăng trưởng về chiều dài

D. Hô hấp

Câu 18. Cây trồng nào dưới đây cần nhiều phân đạm hơn những cây còn lại ?

A. Củ đậu B. Khoai lang

C. Cà rốt D. Rau ngót

Câu 19. Chọn các từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được ...(1)... hấp thụ, sau đó được chuyển qua phần ...(2)... tới ...(3)....

A. (1) : lông hút ; (2) : mạch rây ; (3) : mạch gỗ

B. (1) : lông hút ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch gỗ

C. (1) : miền chóp rễ ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch rây

D. (1) : lông hút ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch rây

20 tháng 2 2021

Các cây mọc ở đất khô hạn, năng gió nhiều thường có đặc điểm:

A. Rễ chống phát triển

B. Thân thấp, phân cành nhiều

C. Rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông trên mặt đất

hai đáp án B và C nha

Các cây mọc ở đất khô hạn, năng gió nhiều thường có đặc điểm:

A. Rễ chống phát triển

B. Thân thấp, phân cành nhiều

C. Rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông trên mặt đất

 

7 tháng 11 2018

- Cây sắn có rễ củ

- Cây bụt mọc có rễ thở

- Cây trầu không rễ móc

- Cây tầm gửi có rễ giác mút

7 tháng 12 2016

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

27 tháng 10 2016


Bn tham khải ở đây nhé : http://loptruong.com/bai-12-bien-dang-cua-re-40-3147.html

QUYẾT- DƯƠNG XỈCâu 1. Đặc điểm nào dưới đây có ở cây dương xỉ mà không có ở cây rêu ? A. Sinh sản bằng bào tử.B. Thân có mạch dẫn.C. Đã có lá.D. Rễ giả có khả năng hút nướcCâu 2. Cây dương xỉ con mọc ra từ bộ phận nào? A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Nguyên tản.D. Túi tinh chứa tinh trùng.Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ đâu? A. Bào tử.B. Túi bào...
Đọc tiếp

QUYẾT- DƯƠNG XỈCâu 1. Đặc điểm nào dưới đây có ở cây dương xỉ mà không có ở cây rêu ? A. Sinh sản bằng bào tử.B. Thân có mạch dẫn.C. Đã có lá.D. Rễ giả có khả năng hút nướcCâu 2. Cây dương xỉ con mọc ra từ bộ phận nào? A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Nguyên tản.D. Túi tinh chứa tinh trùng.Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ đâu? A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Giao tử.D. Túi noãn.Câu 4. Các túi bào tử của dương xỉ có ở đâu ? A. Mặt dưới của lá già.B. Mặt trên của lá non.C. Thân cây.D. Rễ cây.Câu 5. Nhóm Quyết KHÔNG bao gồm loài thực vật nào dưới đây ? A. Cây bàng.B. Cây lông cu li (còn gọi cây cẩu tích).C. Cây rau bợ (còn gọi cỏ chữ điền, cỏ bợ, tứ diệp thảo, …).D. Cây dương xỉ.Câu 6. Cây rau bợ ăn rất bùi, vị chua chua và hơi tanh… là dược liệu quý trong vị thuốc Đông y. Người ta có thể dùng rau bợ làm thuốc chữa bệnh gì? A. Sỏi thận.B. Cầm máu.C. Sát trùng vết thương.D. Viêm họng.Câu 7. Hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá? A. Lá non cuộn tròn.B. Lá già có cuống dài.C. Mặt dưới lá có các đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.D. Phần đầu lá già cuộn tròn .Câu 8. Ở dương xỉ, bào tử sẽ phát triển thành: A. Cây dương xỉ con.B. Hợp tử.C. Nguyên tản.D. Túi bào tửCâu 9. Than đá được hình thành từ: A. Những loài quyết cổ đại có thân gỗ lớn khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.B. Những loài quyết cổ đại có thân cỏ, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.C. Những loài quyết cổ đại có thân bò, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.D. Cả 3 phương án trên.Câu 10. Vòng cơ có tác dụng gì? A. Bảo vệ bào tử.B. Đẩy bào tử bay ra ngoài.C. Đẩy bào tử bay ra và bảo vệ bào tử khi túi bào tử chín.D. Giúp đẩy nhanh quá trình thụ tinh và hình thành cây mới. 

2

 

QUYẾT- DƯƠNG XỈ

Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây có ở cây dương xỉ mà không có ở cây rêu ?

 A. Sinh sản bằng bào tử.B. Thân có mạch dẫn.C. Đã có lá.D. Rễ giả có khả năng hút nước

Câu 2. Cây dương xỉ con mọc ra từ bộ phận nào?

 A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Nguyên tản.D. Túi tinh chứa tinh trùng.

Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ đâu? 

A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Giao tử.D. Túi noãn.

Câu 4. Các túi bào tử của dương xỉ có ở đâu ?

 A. Mặt dưới của lá già.B. Mặt trên của lá non.C. Thân cây.D. Rễ cây.

Câu 5. Nhóm Quyết KHÔNG bao gồm loài thực vật nào dưới đây ?

 A. Cây bàng.B. Cây lông cu li (còn gọi cây cẩu tích).C. Cây rau bợ (còn gọi cỏ chữ điền, cỏ bợ, tứ diệp thảo, …).D. Cây dương xỉ.

Câu 6. Cây rau bợ ăn rất bùi, vị chua chua và hơi tanh… là dược liệu quý trong vị thuốc Đông y. Người ta có thể dùng rau bợ làm thuốc chữa bệnh gì?

 A. Sỏi thận.B. Cầm máu.C. Sát trùng vết thương.D. Viêm họng.

Câu 7. Hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá? 

A. Lá non cuộn tròn.B. Lá già có cuống dài.C. Mặt dưới lá có các đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.D. Phần đầu lá già cuộn tròn .

Câu 8. Ở dương xỉ, bào tử sẽ phát triển thành: A. Cây dương xỉ con.B. Hợp tử.C. Nguyên tản.D. Túi bào tử

Câu 9. Than đá được hình thành từ:

 A. Những loài quyết cổ đại có thân gỗ lớn khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.B. Những loài quyết cổ đại có thân cỏ, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.C. Những loài quyết cổ đại có thân bò, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.D. Cả 3 phương án trên.

Câu 10.  Vòng cơ có tác dụng gì?A. Bảo vệ bào tử.B. Đẩy bào tử bay ra ngoài.C. Đẩy bào tử bay ra và bảo vệ bào tử khi túi bào tử chín.D. Giúp đẩy nhanh quá trình thụ tinh và hình thành cây mới. 

 

1. Đặc điểm nào dưới đây có ở cây dương xỉ mà không có ở cây rêu ?

 A. Sinh sản bằng bào tử.

B. Thân có mạch dẫn.

C. Đã có lá.

D. Rễ giả có khả năng hút nước

Câu 2. Cây dương xỉ con mọc ra từ bộ phận nào? 

A. Bào tử.

B. Túi bào tử.

C. Nguyên tản.

D. Túi tinh chứa tinh trùng.

Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ đâu? 

A. Bào tử.

B. Túi bào tử.

C. Giao tử.

D. Túi noãn.

Câu 4. Các túi bào tử của dương xỉ có ở đâu ? 

A. Mặt dưới của lá già.

B. Mặt trên của lá non.

C. Thân cây.

D. Rễ cây.

Câu 5. Nhóm Quyết KHÔNG bao gồm loài thực vật nào dưới đây ?

 A. Cây bàng.

B. Cây lông cu li (còn gọi cây cẩu tích).

C. Cây rau bợ (còn gọi cỏ chữ điền, cỏ bợ, tứ diệp thảo, …).

D. Cây dương xỉ.

Câu 6. Cây rau bợ ăn rất bùi, vị chua chua và hơi tanh… là dược liệu quý trong vị thuốc Đông y. Người ta có thể dùng rau bợ làm thuốc chữa bệnh gì? 

A. Sỏi thận.

B. Cầm máu.

C. Sát trùng vết thương.

D. Viêm họng.

Câu 7. Hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá? 

A. Lá non cuộn tròn.

B. Lá già có cuống dài.

C. Mặt dưới lá có các đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.

D. Phần đầu lá già cuộn tròn .

Câu 8. Ở dương xỉ, bào tử sẽ phát triển thành: 

A. Cây dương xỉ con.

B. Hợp tử.

C. Nguyên tản.

D. Túi bào tử

Câu 9. Than đá được hình thành từ: 

A. Những loài quyết cổ đại có thân gỗ lớn khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.

B. Những loài quyết cổ đại có thân cỏ, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.

C. Những loài quyết cổ đại có thân bò, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 10. Vòng cơ có tác dụng gì? 

A. Bảo vệ bào tử.

B. Đẩy bào tử bay ra ngoài.

C. Đẩy bào tử bay ra và bảo vệ bào tử khi túi bào tử chín.

D. Giúp đẩy nhanh quá trình thụ tinh và hình thành cây mới. 

Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ) 1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là: A. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài B. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di...
Đọc tiếp

Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ)

1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:

A. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài
B. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển
C. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển
D. Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên trái đất

2. Cây có rễ cọc là cây có

A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái
B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân
C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái
D. Chưa có rễ cái không có rễ con

3. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là:

A. Tràng hoa và nhị C. Nhị hoa và nhụy hoa
B. Đài hoa và nhuỵ D. Tràng hoa và nhụy hoa

4. Chức năng quan trọng nhất của lá là:

A.Thoát hơi nước và trao đổi khí
B. Hô hấp và quang hợp
C. Thoát hơi nước và quang hợp
D. Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng

5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là

A. CO2 và muối khoáng C. Nước và O2
B. O2 và muối khoáng D. Nước và CO2

6. Cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò là:

A. Cây rau muống C. Cây cải canh
B. Cây rau ngót D. Cây mùng tơi

7. Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng

A. Rễ C. Lá
B. Thân D. Củ

8. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là:

A. Vách tế bào và nhân C. Lục lạp và nhân
B. Tế bào chất và nhân D. Vách tế bào và lục lạp

II. Tự luận (5 điểm)

Câu 3: Trình bày cấu tạo bộ phận sinh sản chính của hoa (1đ)

Câu 4: Kể tên 10 loại cây và sắp xếp chúng vào 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm (1đ)

Câu 5: Trình bày ý nghĩa sự biến dạng của lá (1đ)

Câu 6: Trình bày thí nghiệm của sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan ở cây (2đ)

1
6 tháng 1 2020

Câu 3: cấu tạo bộ phận sinh sản chính của hoa

Các bộ phận sinh sản của hoa: nhị và nhụy

Cấu tạo của chúng:

* Nhị hoa gồm chỉ nhị và bao phấn chứa các hạt phấn.

* Nhụy hoa gồm đầu nhụy, vòi nhụy và bầu nhụy. Trong bầu nhụy có chứa noãn. - Đài hoa, tràng hoa:

* Làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhụy

* Thu hút sâu bọ.

- Nhị hoa: có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.

- Nhụy hoa: có bầu chứa nõn mang tế bào sinh dục cái.

Nhị và nhụy là hai bộ phận sinh sản chính của hoa, giúp hoa duy trì và phát triển nòi giống

Câu 4: 10 loại cây và sắp xếp chúng vào 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm

Rễ cọc Rễ chùm
cây đu đủ, cây cam, cây bưởi, cây bàng, cây đậu xanh, cây xoài , cây nhãn,... cây lúa, cây khoai lang, cây mướp, cây dừa ,cây cau ,cây chuối,..

Câu 5: ý nghĩa sự biến dạng của lá

Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.

Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng. Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.

Câu 6: thí nghiệm của sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan ở cây

Thí nghiệm Kết quả VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN Cành hoa màu trắng ở cốc B chuyển thành màu đỏ Phần mạch gỗ của cành hoa bị nhuộm màu đỏ. Hoa cắm ở cốc nước A (Cốc nước lọc màu trắng) Lát cắt ở cốc A Lát cắt ở cốc B Mạch rây Hoa cắm ở cốc nước B (cốc có nước màu đỏ) Mạch gỗ Bước 1: Dùng 2 cành hoa màu trắng cắm vào 2 cốc nước (cốc A là cốc nước lọc màu trắng, cốc B là nước có pha phẩm màu đỏ) để từ 1 – 2 ngày  quan sát hiện tượng Bước 2: Dùng dao cắt lát mỏng qua cành hoa ở 2 cốc A và cốc B  quan sát hiện tượng MÌNH KO LM TRẮC NGHIỆM NHAlolang CHỈ LÀM TỰ LUẬN THÔI BẠN THÔNG CẢM NHAbucminh CHÚC BẠ HỌC TỐT NHAhihi