K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các đoạn văn sau có phải là văn thuyết minh không? Vì sao?a. Sách giáo khoa Ngữ Văn 8 tập một là cuốn sách có 17 bài học bao gồm ba phần chính là Văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn. Phần Văn bản được chọn lọc từ những tác phẩm nổi tiếng của các tác gia trong và ngoài nước hướng vào những chủ đề chính như tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, tình thầy trò, bạn bè....
Đọc tiếp

Các đoạn văn sau có phải là văn thuyết minh không? Vì sao?

a. Sách giáo khoa Ngữ Văn 8 tập một là cuốn sách có 17 bài học bao gồm ba phần chính là Văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn. Phần Văn bản được chọn lọc từ những tác phẩm nổi tiếng của các tác gia trong và ngoài nước hướng vào những chủ đề chính như tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, tình thầy trò, bạn bè. Phần Tiếng Việt tập trung chủ yếu và nghĩa của từ, từ loại và cấu trúc ngữ pháp của câu, các biện pháp tu từ. Đối với phần tập làm văn nội dung trọng yếu ở phần tạo lập các văn bản thuyết minh, cách áp dụng các phương pháp thuyết minh khi viết. Cách trình bày sách khoa học theo các đề mục lý thuyết, ghi nhớ, luyện tập thực hành giúp người sử dụng (giáo viên, học sinh) có thể dễ dàng xâu chuỗi kiến thức.

b. Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Bác là nhà cách mạng lỗi lạc, người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam. Người sinh ra tại quê ngoại Kim Liên, Nghệ An trong một gia đình có truyền thống Nho học. Năm 1911 với bí danh là Văn Ba, 

 

1
27 tháng 11 2021

Hai đoạn văn trên đều là đoạn văn thuyết minh vì:

- Hai văn bản đều có tính chất khách quan

- Đều có mục đích là truyền đạt thông tin khoa học về lịch sử, sinh vật

- Đều có tính chất trình bày, giới thiệu, giải thích

25 tháng 4 2018

để lm j bn ?

25 tháng 4 2018

Đề kiểm tra 45 phút Tiếng Việt 8 kì II - Ngữ văn 8 - Đỗ Thu Hương - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

6 tháng 12 2019

Chọn đáp án: C

17 tháng 4 2018

, ch¼ng , cha..)dïng ®Ó th«ng b¸o, x¸c nhËn kh«ng cã sù vËt sù viÖc... nµo ®oa , hoÆc ph¶n b¸c mét ý kiÕn.D. Lµ c©u th«ng b¸o , x¸c nhËn sù tån t¹i cña sù vËt , sù viÖc , ho¹t ®éng , tÝnh chÊt .6/ Hµnh ®éng nãi lµ g×?A. Lµ viÖc lµm cña con ngêi nh»m môc ®Ých nhÊt ®Þnh.B. Lµ võa ho¹t ®éng ,võa nãi.C. Lµ lêi lêi nãi nh»m thóc ®Èy hµnh ®éng.D. Lµ hµnh ®éng ®îc thùc hiÖn b»ng lêi nãi nh»m môc ®Ých nhÊt ®Þnh.7/ C©u nãi cña Bôt víi TÊm: Con vÒ nhµ nhÆt lÊy x“ ¬ng c¸, kiÕm lÊy bèn c¸i lä mµ ®ùng , råi ®em chon ë bèn ch©n giêng. ThÓ hiÖn môc ®Ých nãi g×?” A. Tr×nh bµy . B. §iÒu khiÓn. C. Hái. D. Høa hÑn.. 8/ Vai x· héi trong héi tho¹i lµ g×?A. Lµ vai vÕ cña mçi ngêi trong gia ®×nh.B. Lµ vÞ trÝ , chç ®øng cña mçi ngêi trong x· héi.C. Lµ vÞ trÝ cña ngêi tham gia héi tho¹i ®èi víi ngêi kh¸c trong héi tho¹i.D. Lµ c¬ng vÞ cÊp bËc cña mét ngêi trong c¬ quan , x· héi .9/ Lît lêi lµ g× ?A. Lµ viÖc nãi n¨ng trong héi tho¹i .B. Lµ lêi nãi cña nh÷ng ngêi tham gia héi tho¹i.C. Lµ lêi nãi cña chñ thÓ nãi n¨ng trong héi tho¹i.D. Lµ sù thay ®æi lu©n phiªn lÇn nãi gi÷a nh÷ng ngêi ®èi tho¹i víi nhau.10/ C©u nµo díi ®©y m¾c lèi diÔn ®¹t ( lçi l«gic)? A. Hµ Néi lµ thñ ®« cña níc Céng hoµ XHCN ViÖt Nam.B. SÇu riªng lµ lo¹i tr¸i quý cña MiÒn Nam.C. V¨n ho¸ nghÖ thuËt còng lµ mét mÆt trËn.D. Häc sinh líp mét lµ tr×nh ®é ph¸t triÓn , cã nh÷ng ®Æc trng riªng.11/ C©u v¨n sau sai ë chç nµo? Anh bé ®éi bÞ hai vÕt th“ ¬ng: Mét vÕt th¬ng ë c¸nh tay, mét vÕt th¬ng á §iÖn Biªn Phñ”A. CN vµ VN kh«ng t¬ng øng. C. C©u bÞ diÔn ®¹t lñng cñng, trïng lÆp .B. LÆp l¹i nhiÒu tõ vÕt th¬ng. D. C©u trªn m¾c lçi vÒ l« gic.12.TrËt tù tõ c©u Ph¸p ch¹y,NhËt hµng, vua B¶o §¹i tho¸i vÞ dùa trªn c¬ së nµo?“ ”A. Bän thùc d©n , ph¸t xÝt vµ triÒu ®×nh phong kiÕn bÞ ®¸nh ®æ.B. Nh©n d©n ta tho¸t ®îc khái c¶nh “ mét cæ ba trßng”C. BiÓu thÞ ®îc nh÷ng sù kiÖn quan träng lóc bÊy giê.D. BiÓu thÞ thø tù tríc sau cña sù viÖc , sù kiÖn.II/ Tù luËn.1. Em h·y nªu mét sè t¸c dông cña sù s¾p xÕp trËt tù tõ?( 3 ®iÓm)............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2/ Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n( tõ 4 ®Õn 6 c©u) t¶ c¶nh trêi ®Êt vµo hÌ, trong ®ã cã sù s¾p xÕp thø tù tríc sau cña sù vËt , sù viÖc.( ChØ râ sù sù xÕp nh thÕ nµo?) (4®iÓm) .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

25 tháng 4 2018

Ngôn ngữ sao hỏa à ? ahihi~

2 tháng 11 2021

Tham khảo :

Tuổi thơ của ai cũng gắn bó với một loài vật nuôi đáng yêu, đó có thể là chú rùa, chú chim hay chú mèo... Riêng với tôi, tuổi thơ của tôi gắn với chú chó Phi Phi dũng cảm.

Phi Phi là chú chó lai béc-giê mà tôi đã nhặt được trong công viên! Chuyện là thế này: Cách đây chừng một năm, vào buổi chiều tôi đi tập thể dục trong công viên. Đang chạy bộ, tôi chợt nghe tiếng rên yếu ớt trong lùm cây. Tò mò, tôi rẽ đám lá nhìn vào thì thấy một chú chó nhỏ yếu ớt đang nằm rên trong chiếc hộp giấy. Thương chú quá, tôi mang về nuôi. Tôi không ngờ, lúc mang Phi Phi về bố mẹ không những không trách tôi mà còn giục tôi đi lấy sữa cho chú uống nữa!

 

Bây giờ thì Phi Phi đã lớn lắm. Lông chú màu đen mượt, bốn chân cao và chắc. Hai tai lúc nào cũng dựng lên lắng nghe mọi âm thanh xung quanh. Cái mũi thì lúc nào cũng có vẻ khịt khịt như đánh hơi mọi thứ. Phi Phi rất ngoan và can đảm. Khi tối trời, chú luôn ra ngoài hiên nằm canh. Có Phi Phi ở ngoài, cả nhà tôi rất yên tâm đi ngủ. Thế rồi, đến một ngày, có chuyện xảy ra, gia đình tôi đã cảm nhận được sâu sắc sự dũng cảm và lòng trung thành của Phi Phi.

Đó là một đêm mùa đông gió rét. Như mọi hôm, Phi Phi vẫn nằm canh ở ngoài hiên. Cả nhà tôi đang ngủ thì chợt nghe tiếng Phi Phi sủa dữ dội, tiếng chú giằng dây xích loảng xoảng. Bố vội vàng bật dậy rồi nhẹ nhàng cầm gậy lách ra ngoài. Cuối góc vườn, một bóng đen khả nghi đang di chuyển. Thấy động, hắn vội vàng trèo tường hòng thoát ra ngoài. Bố vừa hô hoán hàng xóm vừa lao theo tên trộm. Phi Phi cũng lồng lộn chồm lên, dây xích bị giằng co hết mức. Bố đuổi theo tên trộm, bất ngờ, hắn quay lại đạp mạnh vào bố. Bị lỡ đà, bố ngã xuống. Hắn lợi dụng lúc ấy đè lên người bố, tay phải rút mạnh con dao ra rồi vung lên. Chính lúc ấy, Phi Phi từ đâu lao đến ngoạm vào tay cầm dao của hắn rồi mặc cho gã gian phi đẩy, đạp đánh như thế nào cũng kiên quyết không nhả tay hắn ra. Cuộc vật lộn dừng lại khi các cô bác hàng xóm ùa đến trói gô tên trộm lại. Mẹ tôi vừa xuýt xoa dìu bố vào nhà vừa nhắc chị em tôi lấy sữa cho Phi Phi và đưa chú vào nhà.

Sau hôm ấy, Phi Phi nổi tiếng cả khu phố với câu chuyện “cứu chủ”. Kẻ gian bị bắt sau đó đã khai ra rất nhiều vụ trộm mà hắn nhúng tay vào. Gia đình tôi và Phi Phi còn được tuyên dương nữa! Phi Phi vẫn sống cùng gia đình tôi cho đến bây giờ. Chú luôn được cả nhà cưng chiều và yêu quý, đặc biệt là tôi. Phi Phi tuy là một chú chó nhưng có nhiều điều đáng để chúng ta học tập đúng không các bạn!

3 tháng 11 2021

đây đúng là 1 bài văn tự sự nhưng tôi vẫn chưa thấy đc sự biểu cảm ở đây bạn có thể tìm giúp tôi đc k ??
 

13 tháng 9 2023

- Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập một thuộc những kiểu văn bản

Bài 1: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hộiBài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữBài 3: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiênbài 4: Nghị luận về một vấn đề của đời sốngBài 5: Nghị luận về một vấn đề của đời sống

- Giữa phần viết và phần đọc hiểu của mỗi bài học có quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.

13 tháng 9 2023

- Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập một thuộc những kiểu văn bản

+ Bài 1: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội

+ Bài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ

+ Bài 3: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên

+ Bài 4: Nghị luận về một vấn đề của đời sống

+ Bài 5: Nghị luận về một vấn đề của đời sống

- Giữa phần viết và phần đọc hiểu của mỗi bài học có quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.