K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B1

Tài có nghĩa là có khả năng hơn người bình thường: Tài giỏi, tài nghệ tài ba, tài đức, tài năng, tài hoa.

31 tháng 7 2021

ugs fjhwbdunfjhefrhviuebvaduvgiurhfiuawehciwrhviuehvkuwhivuheruifghiuwehviueghbklrjniugqtuyifuejrgbikouhweciuyyherhjvhweiuetuhbiuergviuyerhygiuewrhuiewrhfguewrhuiewrghvioethbiuegiuyweyuergiuerguwerhfurfuerhuegfuhfuehuehfuhewfheufheufheuheuhfuềhuheuhufheufheufheuhfeuhehueueufuuefheufheuhfuehfeuhfuefuehuefh I HATEEEEWEQEQWDAWD ƯDF YOUYHJV BKUQWDBUKSDEC  YOU MÀGTRW  MEM NIKK ỤGHNEKWRD DIE ẠKBHSZ KVJN MNAWJKFH EIOJM IOLEMJ KJEJN JKSH IOEJFOIWEJIO FS cundefined

31 tháng 7 2021

a.Khi thời tiết khô hạn, bằng trí thông minh, lòng kiên định, ý chí quyết tâm của con người, hộ đã tạo ra được những gì mình muốn mà không cần đến tự nhiên

b.Khi có lũ lụt, con người cũng có thể cho nguồn nước đó ra sông, bằng các thiết bị hiện đại, máy móc mà chính con người tạo ra

c.Khuyên người ta từ hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp mới là người đáng nể

d.Ca ngợi những người từ tay không đã làm nên việc lớn nhờ có tài, có ý chí.

31 tháng 7 2021

jkhnaesh drwrgijenrijgerjtmbiuwrjgntyib uewjjverkltbhrugjrwtiobehjrcjnwsijklvherijgvnerjttguerhgurhgurhgurhgurhguhguhrgds,hvhujidfk giòphk ègh  ừgergertberv ưdf dẻvg ẻgv ẻtbv ư2e fg dfsa dsf d dundefined

18 tháng 7 2018

câu tục ngữ ca ngợi tài chí con người.

18 tháng 7 2018

Con ơi! Mẹ bảo con này,

Học buôn, học bán cho tày người ta.

Con đừng học thói chua ngoa,

Họ hàng ghét bỏ, người ta chê cười.

Dù no dù đói cho tươi,

Khoan ăn bớt ngủ là người lo toan.

Phòng khi đóng góp việc làng,

Đồng tiền bát gạo lo toan cho chồng.

Trước là đẹp mặt cho chồng,

Sau là họ mạc cũng không chê cười.

Ghi lòng tạc dạ chớ quên,

Con em phải giữ lấy nền con em.

Thờ cha mẹ, ở hết lòng,

Ấy là chữ hiếu, dạy trong luân thườn

1 tháng 11 2021

danh từ: mưa, trời, mấy con chim chào mào, hốc cây, phía đông, một mảnh trời

1 tháng 11 2021

danh từ : mưa ,trời ,con chim chào mào,hốc cây ,mảng trời chắc thế á 

10 tháng 2 2019

giúp mình đi 

16 tháng 7 2021

* Trả lời :

- Thay trời làm mưa: Khi thời tiết khô hạn,  bằng trí thông minh sẵn, lòng kiên định, ý chí quyết tâm, con người mà họ đã tạo ra được những gì họ muốn mà không cần đến tự nhiên

- Nước lã mà vã nên hồ : Ca ngợi những người từ tay không đã làm nên việc lớn nhờ có tài, có ý chí.

- Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan :Ca ngợi những người từ tay không đã làm nên việc lớn nhờ có tài, có ý chí.

16 tháng 6 2021

Chiến tranh đã qua đi nhưng những tác phẩm thời gian vẫn còn sống mãi với thời gian. Một trong những tác phẩm ấy đó là "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của tác giả Phạm Tiến Duật - một nhà thơ tiêu biểu, trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ đã khắc họa thành công hình ảnh người lái xe Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mỹ. Điều này được thể hiện rõ qua 2 khổ thơ sau:

Không có kính ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha

Không có kính ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
Chưa cần rửa, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi

Bài thơ ra đời trong thời kì kháng chiến chống Mĩ đã thể hiện rất thành công về hình ảnh người lính lái xe. Và vì tác giả là người am hiểu đời sống chiến tranh và có lối viết văn tả thực nên đã gây ấn tượng sâu sắc tới người đọc. Trong bài thơ tác giả đã tạo nên hình ảnh đặc biệt là những chiếc xe không kính, hình ảnh độc đáo đó đã để lại trong lòng người đọc ấn tượng sâu sắc.

Nếu như hai khổ đầu bài thơ mang lại cho ta những cảm giác về những khó khăn thử thách thấy người lính dù sao cũng vẫn mơ hồ thì đến đây, thử thách, khó khăn ập tới cụ thể, trực tiếp. Đó là “bụi phun tóc trắng” và “mưa tuôn xối xả” (gió, bụi, mưa tượng trưng cho gian khổ thử thách ở đời). Trên con đường chi viện cho miền Nam ruột thịt, những người lính đã nếm trải đủ mùi gian khổ. Chuyện vặt ấy mà, có hề gì! Nhịp điệu câu thơ, đặc biệt là các từ “ừ thì” đã nói lên rất rõ điều đó. Đọc những câu thơ trên, ta tưởng như nhìn thấy mái đầu bụi trắng, bộ mặt lấm lem và nghe rõ tiếng cười ha ha, sảng khoái của người lính. Nhưng đằng sau những dòng chữ bông đùa đáng yêu này là một bản lĩnh chiến đấu rất vững vàng của họ, bởi không vững vàng thì không thể đùa vui như vậy giữa cái tuyến đường Trường Sơn ác liệt này.

Trước thử thách mới, người chiến sĩ vẫn không nao núng. Các anh càng bình tĩnh, dũng cảm hơn. “mưa tuôn, mưa xối xả”, thời tiết khắc nghiệt, dữ dội nhưng đối với họ tất cả chỉ “chuyện nhỏ”, chẳng đáng bận tâm, chúng lại như đem lại niềm vui cho người lính.Chấp nhận thực tế, câu thơ vẫn vút lên tràn đầy niềm lạc quan sôi nổi: “không có kính ừ thì có bụi, ừ thì ướt áo”. Những tiếng “ừ thì” vang lên như một thách thức, một chấp nhận khó khăn đầy chủ động, một thái độ cứng cỏi. Dường như gian khổ hiểm nguy của chiến tranh chưa làm mảy may ảnh hưởng đến tinh thần của họ, trái lại họ xem đây là một dịp để thử sức mình như người xưa xem hoạn nạn khó khăn để chứng tỏ chí làm trai. Tình cảnh của các anh được miêu tả rất chân thực nhưng người chiến sĩ đã bình thường hoá cái không bình thường đó và vượt lên cùng tất cả sự cố gắng, cùng tinh thần trách nhiệm rất cao. Họ chấp nhận gian khổ như một điều tất yếu, khó khăn không mảy may ảnh hưởng đến tinh thần của họ. Hình ảnh của họ mang một vẻ đẹp kiên cường.

Và sau thái độ ấy là những tiếng cười đùa, những lời hứa hẹn, quyết tâm vượt gian khổ hiểm nguy:”Chưa cần rửa.... khô mau thôi”. Cấu trúc câu thơ vẫn cân đối, nhịp nhàng theo nhịp rung cân đối của những bánh xe lăn. Câu thơ cuối 7 tiếng cuối đoạn có đến 6 thanh bằng “mưa ngừng gió lùa khô mau thôi” gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung dung rất lạc quan, rất thanh thản. Đó là khúc nhạc vui của tuổi 18 - 20 hoà trong những hình ảnh hóm hỉnh: “phì phèo châm điếu thuốc - nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” ... ý thơ rộn rã, sôi động như sự sôi động hối hả của đoàn xe trên đường đi tới. Những vần thơ ít chất thơ nhưng càng đọc thì lại càng thấy thích thú, giọng thơ có chút gì nghịch ngợm, lính tráng. Ta nghe như họ đương cười đùa, tếu táo với nhau vậy.

Có lẽ với những năm tháng sống trên tuyến đường Trường Sơn, là một người lính thực thụ đã giúp Phạm tiến Duật đưa hiện thực đời sống vào thơ ca - một hiện thực bộn bề, một hiện thực thô tháp, trần trụi, không hề trau chuốt, gọt rũa. Đấy phải chăng chính là nét độc đáo trong thơ Phạm Tiến Duật. Và những câu thơ gần gũi với lời nói hằng ngày ấy càng làm nổi bật lên tính cách ngang tàng của những anh lính trẻ hồn nhiên, yêu đời, trẻ trung. Đó cũng là một nét rất ấn tượng của người lính lái xe Trường Sơn. Cái cười sảng khoái vô tư, khác với cái cười buốt giá trong bài thơ “Đồng chí”, nụ cười hồn nhiên ấy rất hiếm khi gặp trong thơ ca chống Pháp, nụ cười ngạo nghễ của những con người luôn luôn chiến thắng và tràn đầy niềm tin.điều đó đã ngân lên câu hát nâng bước chân người lính đi tiếp những chặng đường mới: “lại đi, lại đi trời xanh thêm”. Không dễ gì có được một thái độ dũng cảm đến ngang tàng và lạc quan đến như thế nếu không mang trong mình một trái tim yêu nước can trường!

Người lái xe trong bài thơ là những người chiến sĩ trẻ trung. Các anh rất trẻ trung, hồn nhiên, tâm hồn gần gũi với thiên nhiên. Trong tâm hồn họ chứa chan hy vọng. Không dễ gì có được thái độ lạc quan đến như thế nếu không mang trong mình một trái tim yêu nước của tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ. Phải nói rằng hình ảnh người chiến sĩ lái xe trong thơ Phạm Tiến Duật thật tươi tắn và yêu đời. Chúng ta mãi mãi yêu quý và tự hào về họ.

                                                                             CÔ BÉ, ÔNG LÃO VÀ CHIẾC ÁO MƯACơn mưa bất chợt đổ xuống đúng lúc. Hoa vội vàng, luống cuống, lo âu khi sực nhớ ra mình không mang áo mưa. Một ý nghĩ lóe lên trong đầu Hoa : “ Hay mình tắm mưa nhỉ ? Nhưng nhỡ cảm thì sao ? ” Rồi ý nghĩ liều lĩnh ấy vụt tắt. Cô bé lại phân vân: “ Chắc chẳng sao...
Đọc tiếp

                                                                             CÔ BÉ, ÔNG LÃO VÀ CHIẾC ÁO MƯA

Cơn mưa bất chợt đổ xuống đúng lúc. Hoa vội vàng, luống cuống, lo âu khi sực nhớ ra mình không mang áo mưa. Một ý nghĩ lóe lên trong đầu Hoa : “ Hay mình tắm mưa nhỉ ? Nhưng nhỡ cảm thì sao ? ” Rồi ý nghĩ liều lĩnh ấy vụt tắt. Cô bé lại phân vân: “ Chắc chẳng sao đâu, về nhà mình lau khô đầu là được chứ cứ đợi mưa tạnh thì đến tối mất”. Hoa liền cho cặp sách vào túi ni lông rồi lên xe phóng thẳng về nhà. Trời mưa to và lạnh quá. Về đến nhà thì cả người Hoa ướt sũng. Cô bé thấy trước cổng nhà có một ông lão đang trú mưa. Ông lão nói : “Cho bác đứng nhờ đây một tí nhé”. Hoa nói : “Vâng! ” Rồi vào nhà đóng sầm cửa lại. Chợt Hoa nhớ đến ông lão đứng trú mưa trước cửa nhà mình. Không suy nghĩ, Hoa vội vàng lấy chiếc áo mưa trong tủ, chạy ra đưa cho ông lão và nói : “Ông ơi! Ông mặc áo mưa về nhà đi kẻo muộn”. Ông lão nhìn Hoa trìu mến và cảm ơn rối rít. Hoa bỗng thấy vui vui vì mình đã làm được một việc tốt . . .

                                                                                                                                                                                            Phương Thúy

Câu 1 : Tan học, thấy trời mưa, Hoa đã làm gì ? 

a. Chờ cho mưa tạnh rồi mới về.

b. Đạp xe đi tắm mưa.

c. Phân vân rồi đạp xe về nhà không cần áo mưa.

Câu 2 : Về đến nhà, Hoa như thế nào ?

a. Bị ướt một chút

b. Bị ướt sũng cả người

c. Mệt lả

Câu 3 : Vì sao Hoa vội lấy áo mưa cho Ông lão mượn ?

a. Nhà có áo mưa không dùng đến để trong tủ.

b. Sợ ông lão đứng lâu trước cửa nhà mình.

c. Sợ ông lão bị ướt và lạnh.

Câu 4 :Câu : “Hoa vội vàng, luống cuống, lo âu khi sực nhớ ra mình không mang áo mưa”. Thuộc kiểu câu gì ?

a. Ai là gì ?

b. Ai làm gì ? 

c. Ai thế nào ?

Câu 5 : Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ của câu sau :

Ông lão nhìn Hoa trìu mến và cảm ơn rối rít.

Câu 6 : Câu sau “Ông ơi! Ông mặc áo mưa về nhà đi kẻo muộn”. thuộc kiểu câu gì ?

a) Câu kể

b) Câu hỏi.

c) Câu cảm.

d) Câu khiến.

Câu 7 : Em hãy viết một câu bộc lộ cảm xúc của em trước việc làm của cô bé với ông lão trong câu chuyên trên.

Câu 8: Xác định DT trong câu sau “ Cơn mưa bất chợt đổ xuống đúng lúc.”

a) Có một danh từ là : …………………………….

b) Có hai danh từ là : …………………………………….

c) Có ba danh từ là : …………………………….( cơn, mưa,lúc )

Câu 9: Chuyển câu sau “ Trời mưa to. “ thành câu:

a) Câu cảm……………………………………………………………………………

b) Câu khiến…………………………………………………………………………… 

Câu 10: Đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn. 

Câu 11: Em hãy tả lại một đồ vật mà em yêu thích nhất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1
30 tháng 5 2021

1. c

2. b

3. c

4. c

5. Ông lão (CN)  nhìn Hoa trìu mến và cảm ơn rối rít. (VN)

6. d

7. Cô bé thật tốt bụng

8. Cơn mưa bất chợt đổ xuống đúng lúc.

a) Có một danh từ là : cơn mưa

b) Có hai danh từ là : cơn mưa, lúc

c) Có ba danh từ là : cơn, mưa, lúc

9. “Trời mưa to.“

a) Câu cảm: trời mưa to quá!

b) Câu khiến: trời đừng mưa to!

10. Em học được nhiều điều bổ ích ở trường.

11. 

Để chuẩn bị vào năm học mới, bố mua cho em một bộ sách giáo khoa lớp Năm, trong đó có cuốn sách Tiếng Việt 5, tập hai mà em rất ấn tượng.

Quyển sách Tiếng Việt mới xinh xắn làm sao, nó có dạng hình chữ nhật. Bìa sách được trang trí bằng một bức tranh với nhiều màu sắc khác nhau. Mặt bìa láng bóng. Sách mới nên có mùi thơm của giấy và mực in. Quyển sách khá dày, gồm 176 trang. Ngoài bìa phía trên in chữ TIÊNG VIỆT 5, tập hai bằng mực xanh và đỏ. Phía dưới là bức tranh có các bạn nhỏ thuộc nhiều dân tộc khác nhau đang nói chuyện vui vẻ. Trước mặt các bạn, những cô chú xã viên đang miệt mài trồng lúa, cày bừa trên các thửa ruộng.

Xa xa là một ngôi làng nhỏ, mái ngói đỏ tươi nấp dưới những rặng tre đang rì rào ca hát. Xa nữa là biển cả mênh mông, từng đoàn tàu căng buồm ra khơi đánh cá. Trên bầu trời trong xanh, đàn hải âu đang nghiêng mình chao liệng. Lật sách ra, trang thứ nhất ghi tên các tác giả của quyển sách và một lần nữa chữ TIẾNG VIỆT 5, tập hai lại được lặp lại, có lẽ là để nhắc nhở chúng em hãy học tập tốt bộ môn Tiếng Việt. Trang 3 là chủ điểm "Người công dân" và một bức tranh vẽ cảnh các bạn thiếu niên khăn quàng đỏ thắm trên vai đang vui vẻ bỏ phiếu thể hiện vai trò và trách nhiệm của người công dân.

Trang số 4 ghi: "Tuần 19" và bài tập đọc "Người công dân số Một" nói về tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành trong việc đi tìm con đường cứu nước, cứu dân. Bên trong các bài học sắp xếp theo tuần, xoay quanh năm chủ điểm: Người công dân, Vì cuộc sống thanh bình, Nhớ nguồn, Nam và nữ, Những chủ nhân tương lai. Những trang giấy đều thuộc loại tốt nên chữ đen nổi bật trên nền giấy trắng tinh. Để thuận tiện cho việc học tập, sách đã sắp xếp khéo léo các bài học theo từng chủ điểm từng tuần học, từng phân môn.

Ngoài nội dung bằng chữ, sách còn ghép các bức tranh minh họa sinh động giúp các em hứng thú hơn trong học tập. Các phân môn học trong tuần gồm Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu, Kể chuyện và Tập làm văn. Các phần ghi nhớ được đóng khung với nền màu xanh biếc, gây được sự chú ý nhất định cho người đọc. Trước mỗi chủ điểm sách đều dành hẳn một trang và hình minh họa cho chủ điểm đó. Mỗi bài học lại thường có hình minh họa rõ ràng, màu sắc hấp dẫn.

Quyển sách TIẾNG VIỆT 5, tập hai sẽ là người bạn đồng hành cùng em trong suốt học kì II, giúp em mở mang kiến thức và học tốt môn Tiếng Việt. Em quý quyển sách của em lắm! Hằng ngày, sau khi học bài xong, em bỏ nó vào cặp sách. Mai này dù lên lớp 6, em vẫn xem quyển sách ấy là người bạn tri kỉ giúp em vững kiến thức bước vào ngưỡng cửa cấp II.

12 tháng 7 2018

a con coc

b con chuon chuon

c con cá chép

12 tháng 7 2018

a) con ếch

b) chuồn chuồn

c) cá chép

20 tháng 6 2020

Bài 1: Gạch dưới từ chỉ thời gian trong mỗi câu sau :

a, Trời vừa mới hừng đông, tiếng gà gáy đã vang lên khắp xóm.

b, Trên cánh đồng , các bác nông dân đang tích cực thu hoạch lúa mùa.

c, Mùa hè năm nay, miền Bắc và miền Trung nước ta sẽ có nhiều đợt nắng nóng kéo dài.

Bài2: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào mỗi câu sau:

a, Mùa đông ,Giò mùa đông bắc đã tràn về .

b, Mùa đông ,Mọi người đều phải mặc áo ấm .

c, Mùa xuân ,Tiết trời ấm áp, trăm hoa đua nở.

22 tháng 6 2020

Bạn ko lm câu b à