K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

câu này dễ sao bạn không làm, đưa lên làm gì ?nếu bạn không biết thì nói là không biết luôn mọi người còn giúp chứ đừng có cái kiểu thách nhau vậy nữa , tốn công sức và thời gian mọi người!!!!

mk chỉ góp ý thật lòng thôi!! có gì không vừa ý mong bạn bỏ qua cho!

25 tháng 7 2017

còn nếu bạn muốn mọi người thử sức với những câu đố thách thức IQ thì cũng được thôi mk không ngăn cản! theo ý của bạn nhưng bên trên mk cũng góp ý chân thành !(đó là ý kiến của mk ) mong bạn bỏ qua cho ( nếu bạn không đồn ý thì thôi cũng được) xin lỗi bạn!!!!!!!!!!!

5 tháng 4 2017

a) \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\)

Ta có : \(x-2>x-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>2\end{matrix}\right.\Rightarrow2< x< 3\)

Vậy \(2< x< 3\)

b) \(3x+x^2=0\)

\(x\left(3+x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3+x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-3;0\right\}\)

25 tháng 10 2017

b) Vì 50 > 49 nên \(\sqrt{50}\) > \(\sqrt{49}\) = 7

Vì 2 > 1 nên \(\sqrt{2}\) > \(\sqrt{1}\) = 1

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{50}\) + \(\sqrt{2}\) > 7 + 1 = 8 (1)

Ta nhận thấy: 50 + 2 = 52 < 64. \(\Rightarrow\) \(\sqrt{50+2}\) < \(\sqrt{64}\) = 8 (2)

Từ (1) và (2) suy ra ​​​\(\sqrt{50}\) + \(\sqrt{2}\) > \(\sqrt{50+2}\)

Vậy,...

25 tháng 10 2017

OK, tôi sẽ giúp bn.

a) Vì 26 > 25 nên \(\sqrt{26}\) > \(\sqrt{25}\) = 5

Vì 17 > 16 nên \(\sqrt{17}\) > \(\sqrt{16}\) = 4

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{26}\) + \(\sqrt{17}\) > 5 + 4 = 9

Vậy, \(\sqrt{26}\) + \(\sqrt{17}\) > 9

Đại lượng tỉ lệ thuận: Đại lượng a và đại lượng b tỉ lệ thuận khi a tăng bấy nhiêu thì b tăng bấy nhiêu và ngược lại

Đại lượng tỉ lệ nghịch: Đại lượng a và đại lượng b tỉ lệ nghịch khi a giảm bấy nhiêu thì b tăng bấy nhiêu và ngược lại

24 tháng 10 2017

\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\\\left|y^2-9\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

để bt = 0 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\Rightarrow y^2=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy.....

24 tháng 10 2017

\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y^2=9\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=3hoặcy=-3\end{matrix}\right.\)

5 tháng 2 2017

\(\)\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{2012}\\ A=1+2+\left(2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7\right)+...+\left(2^{2010}+2^{2011}+2^{2012}\right)\\ A=3+2^2\cdot\left(1+2+2^2\right)+2^5\cdot\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2010}\cdot\left(1+2+2^2\right)\\ A=3+2^2\cdot\left(1+2+4\right)+2^5\cdot\left(1+2+4\right)+...+2^{2010}\cdot\left(1+2+4\right)\\ A=3+2^2\cdot7+2^5\cdot7+...+2^{2010}\cdot7\\ A=3+7\cdot\left(2^2+2^5+...+2^{2010}\right)\\ \)

15 tháng 2 2017

Cô giải rồi lên đây giải làm j nữa.

10 tháng 9 2017

a a' a//a' mk chưa chắc đã đúng :D

24 tháng 10 2016
-+-
+++
--+
+--

 

24 tháng 10 2016

Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, lập bảng xét dấu như sau:
- Chia bảng thành 2 hàng:
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần.
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình,
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a)
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a.
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái.

10 tháng 9 2017

https://www.youtube.com/watch?v=Gt95PEQWHEE

10 tháng 9 2017

Uk mk cảm ơn bạn