Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(d/dx2+d/dy2+d/dz2)(cos(ax).cos(by).cos(cz))
= d/dx2(cos(ax).cos(by).cos(cz))+d/dy2(cos(ax).cos(by).cos(cz))+d/dz2(cos(ax).cos(by).cos(cz))
= -a2.cos(ax).cos(by).cos(cz) - b2.cos(ax).cos(by).cos(cz) - c2.cos(ax).cos(by).cos(cz)
= ( -a2 - b2 - c2).cos(ax).cos(by).cos(cz)
vậy hàm số trên là hàm riêng của toán tử Laplace và có trị riêng là -a2 - b2 - c2
tất cả các hàm đều là hàm riêng.chứng minh:
a. d/dx2(sinkx)= -k2sinkx
=> trị riêng -k2
b. d/dx2(coskx)= -k2.coskx
=> trị riêng -k2
c.d/dx2(exp(kx))=k2.exp(kx)
=> trị riêng k2
d. d/dx2(sinkx+coskx)= -k2.(sinkx+coskx)
=> trị riêng -k2
1, Bạn tham khảo
2, Theo nhà thông thái Đê-Mô-Crit: Nguyên tử là 1 loại hạt vô cùng nhỏ tạo nên sự đa dạng của vạn vật, không thể chia cắt hay tách ra.
3, Khối lượng nguyên tử bằng số hạt \(p+e+n\) ở vỏ nguyên tử.
4,Nguyên tử được cấu tạo từ:
+ Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương và các hạt electron mang điện tích âm.
+ Vỏ nguyên tử
Tham khảo
-Nguyên tử trung hòa về điện vì có hạt e = hạt p, vỏ nguyên tử còn được cấu tạo bởi hạt e (electron) mang điện tích âm, hạt nhân nguyên tử (proton) mang điện tính dương và hạt newtron không mang điện.
5, 3 nguyên tắc chính để xây dựng bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học
+ Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
+ Các nguyên tố ở cùng 1 hàng sẽ có số lớp electron bằng nhau
+ Các nguyên tố ở cùng 1 cột có tính chất giống nhau.
6, Cấu tạo của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học:
+ Ô nguyên tố
+ Nhóm ( gồm 8 nhóm, A và B)
+ Chu kì ( gồm 7 chu kì)
ai làm đc câu b chưa cho mình cái đáp án với,cảm ơn rất nhiều
Toán tử là một ký hiệu tác động toán học tổng quát L^ khi thực hiện lên một hàm số u(x1,x2,x3,...) có các biến số x1,x2,x3,... thì sẽ thu được một hàm số mới v(x1,x2,x3,...) cũng phụ thuộc vào các biến số đó, nghĩa là : L^ u(x1,x2,x3,...) = v(x1,x2,x3,...)
Toán tử L^ gọi là toán tử tuyến tính nếu thỏa mãn điều kiện: L^(c1u1+c2u2+...) = c1L^u1+ c2L^u2+... = c1v1+c2v2+... trong đó u1,u2 là các hàm số bất kỳ; c1,c2 là các hệ số.
Toán tử L^ gọi là toán tử tuyến tính tự liên hợp nếu thỏa mãn điều kiện : \(\int\)u1*L^u2dx = \(\int\)u2L^*u1*dx trong đó u1* là hàm liên hợp phức của u1; L^* là toán tử liên hợp phức của L^