K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

Ukm... theo mình nghĩ là: có sự thay đổi về các tầng lớp trong xã hội thì phải...

   THỜI VĂN LANG-ÂU LẠC              THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ          
                     Vua              Quan lại đô hộ
           Quý tộc-Quan lạiHào trưởng Việt / Địa chủ Hán
          Nông dân công xã

           Nông dân công xã

           Nông dân lệ thuộc

                     Nô tì                       Nô tì

 

3 tháng 1 2022

THAM KHẢO :

 

Những nét chính về đời sống vật chất

– tinh thần….

* Đời sống vật chất:

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.

- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…

- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.

 

* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.

- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b

* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng

bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…

Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.

24 tháng 3 2016

- Từ khi thuật luyện kim được phát minh và nghề nông trồng lúa nước ra đời con người phải chuyên tâm làm một công việc nhất định sự phân công lao động đã được hình thành : phụ nữ ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn, đánh cá ; một phần chuyên hơn làm công việc chế tác công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức..., về sau, được gọi chung là làm nghề thủ công.

- Từ khi có sự phân công lao động, sản xuất ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày càng ổn định ; ở các vùng đồng bằng ven các con sông lớn hình thành các làng bản (chiềng, chạ các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước. Dần dần hình thành các cụm chiềng. chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là bộ lạc. Vị trí của người đàn ông trong sản xuất và gia đình, làng bản ngày càng cao hơn. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.

7 tháng 1 2019

Hồ Thị Phong Lan24 tháng 3 2016 lúc 10:18

- Từ khi thuật luyện kim được phát minh và nghề nông trồng lúa nước ra đời con người phải chuyên tâm làm một công việc nhất định sự phân công lao động đã được hình thành : phụ nữ ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn, đánh cá ; một phần chuyên hơn làm công việc chế tác công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức..., về sau, được gọi chung là làm nghề thủ công.

- Từ khi có sự phân công lao động, sản xuất ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày càng ổn định ; ở các vùng đồng bằng ven các con sông lớn hình thành các làng bản (chiềng, chạ các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước. Dần dần hình thành các cụm chiềng. chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là bộ lạc. Vị trí của người đàn ông trong sản xuất và gia đình, làng bản ngày càng cao hơn. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.

22 tháng 3 2016
          THỜI KỲ VĂN LANG - ÂU LẠC        THỜI KỲ BỊ ĐÔ HỘ
VuaQuan lại đô hộ
Quý tộc

Hào trưởng Việt

Địa chủ Hán

Nông dân công xã

Nông dân công xã

Nông dân lệ thuộc

Nô tì

Nô tì

Thế nhávui

1 tháng 4 2017
Thời Văn Lang - Âu Lạc

Thời kì bị đô hộ

Vua Quan lại đô hộ
Quý tộc
Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã

Nông dân công xã

Nông dân lệ thuộc

Nô tì Nô tì

Mình bị thừa mất 1 dòng cuối.

Chúc các bạn học giỏi banhquabanhqua

6 tháng 12 2016

1.Sử cũ viết: “Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ)”. Vua giữ mọi quyền hành trong nước, “các bộ đều thần thuộc". Đặt tướng văn là Lạc hầu, tướng võ là Lạc tướng. Con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị nương". “Đời đời cha truyền con nối, đều gọi là Hùng Vương”.
Đứng đầu các bộ là Lạc tướng. Đứng đầu các chiềng, chạ là Bồ chính. Trong chiềng, chạ, những người già được tôn trọng, thường giúp Bồ chính giải quyết việc sản xuất, chia phần ruộng cày cấy, giải quyết các mối bất hòa của dân làng.
Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, vua Hùng và các Lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại, cùng chiến đấu.
 

Nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên :
- Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

 

6 tháng 12 2016

2.Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :
- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...

 

- Do những chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của chế độ đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

- Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.

- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

image

28 tháng 4 2021

- Do những chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của chế độ đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

- Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.

- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

image 
2 tháng 4 2022

THAM KHẢO:

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức

2 tháng 4 2022

:>???

3 tháng 1 2022

THAM KHẢO :

Những nét chính về đời sống vật chất

– tinh thần….

* Đời sống vật chất:

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.

- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…

- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.

 

* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.

- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b

* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng

bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…

Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.