Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{4.7}+\dfrac{1}{7.10}+\dfrac{1}{10.13}+...+\dfrac{1}{25.28}\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+\dfrac{3}{10.13}+...+\dfrac{3}{25.28}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{28}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{28}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{14}\)
\(=\dfrac{1}{14}\)
#NoSimp
= không có đáp án nào.
một bên là đơn vị đo độ dài và một bên là đơn vị đo khối lượng thi làm sao so sánh được.
\(C=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{110}\)
=> \(C=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{10.11}\)
=> \(C=\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)+...+\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)\)
=> \(C=\frac{1}{1}-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)
Ta có: \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)
\(C=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110}\)
\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)
\(=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)
Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên)
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên)
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1)
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2)
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên)
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4)
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)
Đặt n^2+2006=a^2
(a-n)(a+n)=2006
Vì (a-n)+((a+n)=2a là số chẵn.mặt # a và n cùng tính chẵn lẻ mà 2006 chẵn.
=> a và n cùng tính chẵn.
=> (a-n)(a+n) chia hết cho 4 mà 2006 k chia hết cho 4
nên k tồn tại n
1) -12.(x-5) + 7.(3-x)=5
-12x+ 60+21-7x =5
-12x-7x = 5-60-21
-19x=-76
x=-76:(-19)
x=4
2) (x-2).(x+4) =0
\(\Rightarrow\)x-2=0 hoặc x+4=0
x-2=0 x+4=0
x=0+2 x=0-4
x=2 x=-4
Vậy x=2 hoặc x=-4
3) (x-2).(x+15) =0
\(\Rightarrow\)x-2=0 hoặc x+15=0
x-2=0 x+15=0
x=0+2 x=0-15
x=2 x=-15
1)\(-12.\left(x-5\right)+7.\cdot\left(3-x\right)=5\)
\(-12x+60+21-7x=5\)
\(-19x+81=5\)
\(-19x=5-81\)
-\(-19x=-76\)
\(x=-76:-19\)
\(x=4\)
2) Ta có 2 trường hợp
TH1: x-2=0 =>x=2
TH2: x+4=0 => x=-4
Vậy \(x\in\left(-4;2\right)\)
3) Ta có
TH1: x-2=0=>x=2
TH2: x+15=0=>x=-15
Vậy \(x\in\left(-15;2\right)\)
a) \(\left(2x+3\right).\left(\frac{1}{2}.x-\frac{3}{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\\frac{1}{2}.x-\frac{3}{2}=0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\\frac{1}{2}.x=\frac{3}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{3}{2}:\frac{1}{2}\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=3\end{cases}}\)
Vậy x = \(-\frac{3}{2}\) hoặc x = 3
b)\(\left(\frac{1}{2}-x\right)^2=\frac{64}{49}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}-x\right)^2=\left(\frac{8}{7}\right)^2\) hoặc \(\left(\frac{1}{2}-x\right)^2=\left(-\frac{8}{7}\right)^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}-x=\frac{8}{7}\\\frac{1}{2}-x=-\frac{8}{7}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}-\frac{8}{7}\\x=\frac{1}{2}+\frac{8}{7}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{9}{14}\\x=\frac{23}{14}\end{cases}}\)
Vậy x = \(-\frac{9}{14}\) hoặc x = \(\frac{23}{14}\)
c) \(\frac{1}{2}.\left(x-4,5\right)=\frac{3}{4}.x=\frac{5}{12}\) ( câu này mik ko hiểu cho lắm)
k mik nha mn!