K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

I à sai, vì virut gây bệnh ở người có chứa ADN hoặc ARN.

II. à  sai, virut gây bệnh ở thực vật chỉ có ARN, (hầu hết là ARN)

III à sai, thể thực khuẩn không có bộ gen.

IV à sai, virut gây bệnh ở vật nuôi không có vỏ capsit. Mọi virut đều có vò capsit.

Đáp án D

16 tháng 11 2021

Tham khảo:

Những bệnh nguy hiểm do virus gây ra thường gặp. Sởi, quai bị, Rubella: Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra với các triệu chứng sốt, phát ban, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ. Sởi dễ dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng và đôi khi gây tử vong, bao gồm viêm não ở trẻ em và viêm phổi ở người lớn

16 tháng 11 2021

Những bệnh nguy hiểm do virus gây ra thường gặp. Sởi, quai bị, Rubella: Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra với các triệu chứng sốt, phát ban, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ. Sởi dễ dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng và đôi khi gây tử vong, bao gồm viêm não ở trẻ em và viêm phổi ở người lớn

5 tháng 9 2017

- Virut phân lập được không phải là chủng B vì virut lai mang lõi axit nuclêic là vật chất di truyền của chủng A.

- Khi ra khỏi tế bào vật chủ, virut biểu hiện như một thể vô sinh vì chúng không thể tự nhân lên ở môi trường ngoài.

- So sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn:

Tính chất Virut Vi khuẩn
Có cấu tạo tế bào không
Chỉ chứa ADN hoặc ARN không
Chứa cả ADN và ARN không
Chứa ribôxôm không
Sinh sản độc lập không
28 tháng 2 2018

Đáp án: B

29 tháng 1 2018

Acid nucleic của virut có thể là:

- ADN mạch kép, dạng thẳng (hoặc vòng)

- ADN mạch đơn, dạng thẳng (hoặc vòng)

- ADN mạch kép, dạng thẳng (hoặc vòng)

- ADN mạch đơn, dạng thẳng (hoặc vòng)

Đáp án D

7 tháng 6 2017

I, II, V à  đúng.

III  à  sai. Dựa vào hình thái ngoài, virut được phân chia thành dạng xoắn, dạng bầu dục và dạng hỗn hợp. (không có dạng bầu dục mà là dạng khối cầu)

IV à  sai. Phagơ là dạng virut sống kí sinh ở vi sinh vật, có cấu trúc dạng xoắn. (dạng hỗn hợp) 

Đáp án B

15 tháng 4 2022

Một số bệnh (ví dụ như: Sốt xuất huyết) do virus gây ra ở người và động vật, nhưng qua trung gian truyền bệnh là một số loài côn trùng. Khi côn trùng hút máu của người hoặc động vật mang mầm bệnh, sau đó trong quá trình hút máu của người hoặc động vật không mang bệnh, bằng nhiều cách có thể qua đường máu, nước bọt,... chúng lại truyền mầm bệnh đó cho người khác, gây nên các đại dịch do virus.

1. Vì sao nói AIDS là nguy hiểm, không có vacxin và thuốc trị? 

Căn bệnh này có nguồn gốc là do virut có vật chất di truyền là ARN ; phân tử ARN có khả năng phiên mã ngược thành ADN sau đó ADN này cài xen vào ADN của người . Vì vật mà đến hiện tại thì căn bệnh HIV này vẫn chưa thể điều trị tận gốc được mà vẫn chỉ sử dụng thuốc để duy trì sự sống con người .

2 Biện pháp phòng chống virut?

Muốn tránh bệnh do virus cần tiêm vaccine, kiểm soát vật trung gian (muỗi, ve, bét…) giữ môi trường sống và vệ sinh cá nhân sạch sẽ, cách li và có biện pháp phòng tránh khi phát hiện ổ dịch.

3. So sánh miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu?

Giống nhau

Cả hai loại miễn dịch đều nằm trong nhóm phản ứng miễn dịch của hệ thống miễn dịch của cơ thể. Nhiệm vụ của cả hai đều bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh và các tế bào bạch cầu liên quan đến cả hai.

Khác nhau

Có rất nhiều điểm khác nhau ở cả hai loại miễn dịch trên như:

- Tính đặc hiệu:

Miễn dịch đặc hiệu: Là miễn dịch hình thành để đáp lại sự xâm nhập của một kháng nguyên cụ thể.

Miễn dịch không đặc hiệu: Là sự bảo vệ ngay lập tức của hệ thống miễn dịch không cần tiếp xúc với kháng nguyên trước đó.

Thành phần khác nhau của hai loại miễn dịch:

Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch qua trung gian tế bào và tế bào là các thành phần của phản ứng miễn dịch đặc hiệu.

Miễn dịch không đặc hiệu: Hàng rào vật lý, hóa học, thực bào, histamin, phản ứng viêm, sốt, … là các thành phần của phản ứng miễn dịch không đặc hiệu.

- Khả năng ghi nhớ:

Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch đặc hiệu tạo ra một bộ nhớ miễn dịch, tức là khi kháng nguyên đã xâm nhập một lần, nó sẽ ghi nhớ kháng nguyên này và cách thức chống lại nó ở những lần xâm nhập tiếp theo.

Miễn dịch không đặc hiệu: Miễn dịch không đặc hiệu thì không tạo ra bộ nhớ miễn dịch.

- Thời gian đáp ứng:

Miễn dịch đặc hiệu: Phản ứng miễn dịch đặc hiệu xảy ra đáp ứng gần như tức thì.

Miễn dịch không đặc hiệu: Phản ứng miễn dịch không đặc hiệu cần thời gian để xảy ra đáp ứng.

- Tính hiệu quả:

Miễn dịch đặc hiệu: đáp ứng miễn dịch đặc hiệu có hiệu quả hơn.

Miễn dịch không đặc hiệu: đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu ít hiệu quả hơn đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.

4. Tại sao xung quanh chúng ta và cơ thể chúng ta có nhiều sinh vật gây bệnh nhưng không gây bệnh?

Vì cơ thể chúng ta có hệ thống miễn dịch, gồm có:

- Miễn dịch không đặc hiệu: Da, nước mắt, nước bọt, nhung bao, chất nhầy có vai trò ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật; bạch cầu, dịch phá hủy có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật xâm nhập.

- Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch dịch thể (tạo kháng thể chống lại các kháng nguyên tương ứng) và miễn dịch tế bào (nhờ tế bào T độc diệt các mầm bệnh).