Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) cho hỗn hợp đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được khí CO
Ca(OH)2+CO2=>CaCO3+H2O
lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi sẽ thu được lại CO2
b) cho tác dụng với C trong đk có không khí
c) đốt cháy hỗn hợp trong khí oxi
a)
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
C3H6 + 9/2O2 → 3CO2 + 3H2O
C2H2 + 5/2O2 → 2CO2 + H2O
b) Gọi số mol CH4 , C3H6 , C2H2 lần lượt là x, y, z . Khi cho A đi qua dung dịch brom dư thì CH4 không phản ứng.
nBr2 phản ứng = 8:160 = 0,05 mol
nCO2 = 3,52 : 44 = 0,08 mol
Ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}16x+42y+26z=1,1\\y+2z=0,05\\x+3y+2z=0,08\end{matrix}\right.\) => x = 0,01, y = 0,01 và z = 0,02
% thể tích các chất khí cũng là % về số mol
=> %V CH4 = %V C3H6 = \(\dfrac{0,01}{0,04}.100\%\) = 25% , %C2H2 = 100 -25 -25 = 50%
c) Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được kết tủa Ag2C2 và 2 khí CH4 ,C3H6 thoát ra .
Lấy kết tủa vừa thu được hòa tan với dung dịch HCl thì thu được khí axetilen.
Ag2C2 + 2HCl --> C2H2 + 2AgCl
2 khí CH4 và C3H6 thoát ra dẫn đi qua dung dịch Br2. CH4 thoát ra ngoài còn C3H6 bị hấp thu lại tạo thành C3H6Br2. Để thu lại C3H6 người ta cho vào đó bột kẽm.
C3H6Br2 + Zn --> C3H6 + ZnBr2
1. nH2=3.36/22.4=0.15mol
PT: Fe+ 2HCl ---> FeCl2 + H2
0.15 0.3 0.15
a)mFe=0.15*56=8.4g
b)CMddHCl = 0.3/0.5=0.6M
2. nCO=15.68/22.4=0.7 mol
Đặt x,y lần lượt là số mol của CuO,Fe2O3 :
PT: CuO+ CO ---> Cu + CO2
x x
Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2
y 3x
Theo pthh,ta lập được hệ pt:
80x + 160y=40(1)
x + 3x = 0.7 (2)
giải hệ pt trên,ta được :x =0.1, y=0.2
Thế x,y vào PTHH:
CuO+ CO ---> Cu + CO2
0.1 0.1
Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2
0.2 0.6
mCuO=0.1*80=8g => %CuO=(8/40)*100=20%
=>%Fe2O3= 100 - 20=80%
b) Để tách Cu ra khỏi hỗn hợp Fe,Cu.Dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt có tính từ),còn lại là đồng.
Chúc em học tốt !!@
2.
Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) ta được CO tinh khiết.SO2 và CO2 bị Ca(OH)2 giữ lại
1,
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử:
- Cho quỳ tím vào các dd trên:
+dd làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4
+ dd không làm quỳ tím đổi màu là Na2SO4
-Cho dd BaCl2 vào 2 dd còn lại:
+ dd xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4
+ dd không có hiện tượng xảy ra là HCl
PTHH: BaCl2+H2SO4--->BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
\(a,Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ b,n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{12,8}.100\%=87,5\%\\ \%m_{Fe_2O_3}=100\%-87,5\%=12,5\%\\ c,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12,8-11,2}{160}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{Fe}+3n_{Fe_2O_3}=0,2+3.0,01=0,23\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,23}{0,46}=0,5\left(M\right)\)
nFe=5,6:56=0,1 mol
n S=1,6:32+0,05 mol\
có phương trình:Fe+S→FeS (có nhiệt độ)
Ban đầu 0,1 0,05 (mol)
Pư 0,05 0,05 0,05 (mol)
Sau pư 0,05 0 0,05 (mol)
Chất rắn A gồm : Fe và FeS
Fe+2HCl→FeCl2+H2
0,05→0,1 (mol)
FeS +2HCl→FeCl2+H2S
0,05→0,1 (mol)
nHCl=0,1 +0,1= 0,2 mol
→Vdd HCl= 0,2 :1=0,2 l
cho quỳ tím ẩm vào hỗn hợp khí thấy quỳ tím ẩm chuyển đỏ => CO2 có mặt trong hỗn hợp
đem dẫn qua CuO nóng thấy CuO từ đen chuyển đỏ => CO
Cho QT ẩm vào hỗn hợp thấy QT chuyển thành màu đỏ
=>Chứng tỏ CO2 có mặt trong hh
Cho CuO vào hh thấy CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ
=> Chứng tỏ sự có măt của Cu