Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thủy tinh không lấy được vợ đùng đùng nổi giận đem quân theo cướp Mị Nương
hô mưa gọi gió dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh sơn tinh
sơn tinh không hề nao núng
dùng phép lạ bốc từng quả đồi dời từng dãy núi dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng nước lũ
nước sông dâng lên bao nhiêu đồi núi dâng lên bấy nhiêu
2 bên đánh nhau ròng rã mấy thành trời
phản ánh giấc mơ của nhân dân lao động ngày xưa là mong muốn quanh năm mưa gió thuận hòa không phải sống chung với lũ lụt đề cao tinh thần bảo vệ nhân dân ta tránh khỏi mưa lũ
Gồm có 3 đoạn :
Đoạn 1 : từ đầu đến mỗi thứ một đôi
Ý nghĩa : Vua Hùng kén rể
Đoạn 2 : Tiếp theo đến Thần Nước đành rút quân
Ý nghĩa : Cuộc giao tranh giữa hai vị thần
Đoạn 3 : Đoạn còn lại
Ý nghĩa : Sự trả thù hàng năm của Thủy Tinh
Thời đại Hùng Vương thứ 18
gồm 3 trăm đoạn ai thấy mình sai thì bấm đúng nhé
còn ai thấy mình đúng thì........ cứ bấm đúng thôi
Tham khảo:
Công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn là:
- Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi: Đây là một câu ghép được tạo thành từ 2 vế câu. Giữa về câu thứ 1 (phía đông) đã có dấu phẩy nên ranh giới giữa 2 vế trong câu ghép cần được đánh dấu bằng dấu chấm phẩy
-Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về: Đây là một câu ghép được tạo thành từ 2 vế câu. Giữa về câu thứ 1 (gió đến) đã có dấu phẩy nên ranh giới giữa 2 vế trong câu ghép cần được đánh dấu bằng dấu chấm phẩy
A)
-Đoạn văn trên kể về cuộc chiến đấu bền bể không ngoại khó khăn của Sơn Tinh đẫ đánh bại thần nước Thủy Tinh trong ròng rã mấy tháng trời.
-Sự việc xảy ra trong đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ ba
B)
-Thứ tự của đoạn truyên: Kể theo thời gian
C)Cách giải nghĩa thứ hai :Đưa trha từ đồng nghĩa
D)
-Nghệ thuật trong truyện :Các tác giả dân gian đã sử dụng cặp từ hô ứng (Bao nhiêu ... bấy nhiêu) làm cho câu truyện có sức ngang bằng thể hiện sức mạnh của Thần Núi và Thần Bển là như nhau chỉ có sức kiên trì mới giành được chiến thắng.Ngoài ra trông câu trên cò có sử dụng từ ngữ gợi hình gợi cẩm làm câu văn trở lên giày ý nghĩa giữa cuộc chiến đấu của Thủy Tinh và Sơn Tinh.
Chúc bạn học tốt
a) Lỗi dùng từ không đúng nghĩa:
Sửa: Vua cho mời các lạc hầu vào bàn bạc.
b) Lỗi thừa thông tin:
Sửa: Cả đồng ruộng, nhà cửa đều bị nhấn chìm trong biển nước.
c) Lỗi câu không rõ ràng, dễ gây hiểu lầm cho người nghe, người đọc.
Sửa: Chàng trai ở núi Tản Viên có tài chỉ tay vè phía nào, phía ấy mọc lên những cồn bãi, núi đồi, người ta gọi là Sơn Tinh.
Sau khi học xong văn bản " Sơn tinh, Thủy tinh" em rất thích chi tiết Sơn tinh đánh thắng Thủy tinh. Nhân dân đã khắc họa đúng sự thật lẽ phải luôn luôn thắng. Sau bao nhiêu vất vả và gian lao thì cái thiện cũng chiến thắng cái ác, đem lại hòa bình. Đồng thời đây cũng là đoạn quan trong nhất của văn bản. Phản ánh công cuộc chống thiên tai của nhân dân Bắc Bộ. Là một quá trình gian khó, đầy quyết tâm, kiên trì và lòng dũng cảm. Nhân đó, cũng tạo nên cái kết đẹp cho Sơn tinh và Mị nương được bên nhau mãi mãi. Thể hiện tình yêu của hai người, không có kẻ thứ ba xem vào.
“Nhiều người cho rằng, Thủy Tinh là sự hình tượng hóa và thần thánh hóa nước lũ, còn Sơn Tinh là sự hình tượng hóa và thần thánh hóa tinh thần, ý chí, khả năng và thành quả chống bão lụt của nhân dân.Không hoàn toàn như vậy, Sơn Tinh và Thủy Tinh là những hình tượng huyền thoại, được hình thành, nhào nặn trong trí tưởng tượng của người Việt cổ, trong đó những yếu tố tự nhiên và xã hội, hiện thực và lí tưởng đã kết hợp, hòa lẫn với nhau, rất khó tách bạch. Sơn Tinh là sự khái quát hóa, hình tượng hóa và thần thánh hóa không chỉ riêng lực lượng con người (tinh thần, ý chí, thành quả chống lũ lụt của nhân dân) mà còn có cả lực lượng tự nhiên (rừng, núi). Sự xung đột giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh không chỉ phản ánh mâu thuẫn giữa con người và hiện tượng bão lụt trong thiên nhiên mà còn phản ánh cả sự xung đột giữa con người với con người, giữa các bộ tộc miền biển và miền núi trong thời kì Văn Lang của các vua Hùng.Cơn giận lưu niên “năm năm báo oán, đời đời đánh ghen” của Thủy Tinh là sự phản ánh và lí giải vô cùng độc đáo, tài tình hiện tượng bão lụt hàng năm (mang tính chu kì) của thiên nhiên và hiện tượng ghen tuông dai dẳng của con người.Chi tiết Thủy Tinh dâng nước cao lên bao nhiều Sơn Tịnh cũng dâng núi Tản Viền cao lên bấy nhiều thật nên thơ và độc đáo. Đó là ước mơ nhưng đồng thời cũng có nhiều tính hiện thực. Bởi vi trừ nạn hồng thủy ra, không có trận lụt nào có thể dâng nước lên cao hơn núi Ba Vì. Nếu không như vậy thì làm sao người Việt có thể tồn tại được đến ngày nay?”
Các truyện “ Con Rồng cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, Thánh
Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại truyện truyền thuyết
đặc điểm của truyện truyện truyền thuyết:
- Là loại truyện dân gian
- Kể về các nhân vật lịch sử và sự kiện có liên quan đến lịch sử
- Thường có yếu tố hoang đường , kì ảo
- Thể hiện thái độ , cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và về sự kiện lịch sử .
Văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh thuộc thể loại truyền thuyết.
Ở Sơn Tây
Văn bản Sơn Tinh , Thủy Tinh thuộc thể loại truyện truyền thuyết.
Ở Sơn Tây