K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2021

Gọi công thức đơn giản nhất cần tìm là \(C_xH_yO_z\)

\(\%O=100\%-83,9\%-10,5\%=5,6\%\)

Ta lập công thức đơn giản nhất:

\(x:y:z=\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{83,9}{12}:\dfrac{10,5}{1}:\dfrac{5,6}{16}=7:10,5:0,35=20:30:1\)

Vậy công thức đơn giản nhất của A là \(C_{20}H_{30}O\)

Gọi CTHH của vitamin A là \(\left(C_{20}H_{30}O\right)_a\)

Mà \(PTK_A=6,5M_{CO_2}=286\) 

Ta có: \(M_{\left(C_{20}H_{30}O\right)}\cdot a=286\Rightarrow271\cdot a=286\Rightarrow a\approx1\)

Vậy CTPT vitamin A là \(C_{20}H_{30}O\)

 

1 tháng 11 2021

Ta có: \(\%_O=100\%-83,9\%-10,5\%=5,6\%\)

Gọi CTHH của vitamin A là: CxHyOz

Ta lại có: 

\(x:y:z=\dfrac{83,9\%}{12}:\dfrac{10,5\%}{1}:\dfrac{5,6\%}{16}=6,9:10,5:0,35=20:30:1\)

=> CTĐG là: C20H30O

Gọi CTHH là: (C20H30O)n

Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{\left(C_{20}H_{30}O\right)_n}{CO_2}}=\dfrac{M_{\left(C_{20}H_3O\right)_n}}{M_{CO_2}}=\dfrac{M_{\left(C_{20}H_3O\right)_n}}{44}=6,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{\left(C_{20}H_{30}O\right)_n}=286\left(g\right)\)

Mà: \(M_{\left(C_{20}H_{30}O\right)_n}=\left(12.20+1.30+16\right).n=286\left(g\right)\)

=> n = 1

=> CTHH là: C20H30O

27 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của A là: XH4

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

=> X là cacbon (C)

=> CTHH của A là: CH4

b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)

=> x = 2

c. 

Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)

=> x = 2

d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)

Ta có: a . 1 = I . 1

=> a = I

Vậy hóa trị của X là (I)

Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)

Ta có: I . 1 = b . 1

=> b = I

Vậy hóa trị của Y là I

=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY

hic đi ăn cơm xíu thoi mà lên đã chả còn j để làm r 😢

giúp dùm mình  nha, cần gấp. thanks nhìucâu 1a/ một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử Hidro 31 lần- Tính phân tử khối của hợp chất.- Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố.b/ phân tử 1 hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O - Tính nguyên tử khối, cho biết...
Đọc tiếp

giúp dùm mình  nha, cần gấp. thanks nhìu

câu 1

a/ một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử Hidro 31 lần

- Tính phân tử khối của hợp chất.

- Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố.

b/ phân tử 1 hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O 

- Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu của X.

- Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất.

c/ Phân tử 1 hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với hai nguyên tử O. Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng của hợp chất.

- Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố Y.

- Tính phân tử khối của hợp chất. Phân tử hợp chất nặng bằng nguyên tử nguyên tố nào?

3
23 tháng 7 2016

giải cụ thế ra giúp mình nhé.

7 tháng 2 2022

undefined

7 tháng 2 2022

đi ngủ đây , pp

25 tháng 6 2023

giúp mình với

 

14 tháng 12 2016

CÂU 1:

a) C + O2 → CO2

b) nC= \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{12}{12}\) = 1 mol

C + O2 → CO2

1mol→1mol→1mol

mO2=n.M=1. (16.2)=32g

VCO2= n.22,4=1.22,4=22,4 l

CÂU 2:

MO2= 16.2=32 g/mol

MH2O= 1.2+16=18g/mol

MCO2= 12+16.2=44g/mol

MSO3=32+16.3=80g/mol

MSCl=32+35,5=67,5g/mol

MH2SO4=1.2+32+16.4=98g/mol

MAl2(SO4)3=27.2+(32+16.4).3=342g/mol

Mình cũng chẳng biết bạn có hiểu không nữa vì mỗi trường mỗi cô có cách giảng khác nhau mà. Tạm hiểu nha nhưng mình chắc đúng 100% đấy

 

14 tháng 12 2016

 

Bài 2

PTK của O2= 16 \(\times\) 2 = 32 ( đvC)

PTK của : H2O= \(1\times2+16\) =18 ( đvC)

PTk của : SO3= \(32+16\times3\) = 80 ( đvC)

PTK của : SCl = 32 + 35,5 =67.5 ( đvC )

PTK của : H2SO4 =\(1\times2+32+16\times4\)= 98 ( đvc )

PTK của : Al2(SO4)3=\(27\times2+\left(32+16\times4\right)\times3\)= 362 ( đvC)

chúc bạn học tốt <3

6 tháng 11 2021

a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)

   Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)

   X là nguyên tố Crom(Cr).

   Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).

c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)