Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 37: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở 2 năm đầu là:
A. 2 – 3 lần mỗi năm.
B. 1 – 2 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 38: Bao lâu sau khi trồng cây rừng cần phải làm cỏ xung quanh gốc cây?
A. 1 – 3 tháng.
B. 5 – 6 tháng.
C. 6 – 7 tháng.
D. 3 – 5 tháng.
Câu 39: Độ sâu xới đất cần phải đạt được là:
A. 8 – 13 cm.
B. 5 – 10 cm.
C. 15 – 20 cm.
D. 3 – 5 cm.
Câu 40: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:
A. Chỉ để lại 1 cây.
B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.
C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.
D. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.
Câu 41: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:
A. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.
B. Trồng bổ sung loài cây khác.
C. Không trồng cây vào hố đó nữa.
D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.
Câu 42: Làm rào bảo vệ bao quanh khu rừng nên sử dụng cây nào cho hiệu quả?
A. Cây mây
B. Cây dâm bụt
C. Cây dứa
D. Cây dâu tằm
Câu 43: Đất nào là đất trung tính?
A. pH = 6.6 - 7.5
B. pH > 6.5
C. pH > 7.5
D. pH = 0 < 6.5
Câu 44: Đất nào giữ nước tốt?
A. Đất sét
B. Đất cát
C. Đất cát pha
D. Đất thịt
Câu 45: Loại đất nào sau đây giữ chất dinh dưỡng kém nhất?
A. Đất cát
B. Đất sét
C. Đất thịt nhẹ
D. Đất cát pha
Câu 46: Hạt nào có kích thước nhỏ nhất?
A. Hạt sét
B. Hạt cát
C. Hạt bột
D. Hạt bụi
Câu 47: Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt trong đất, đất nào không phải loại đất chính?
A. Đất chua
B. Đất cát
C. Đất thịt
D. Đất Sét
Câu 48: Trồng rừng bằng cây con có bầu khác bước nào so với trồng rừng cây con rễ trần?
A. Rạch bỏ vỏ bầu
B. Lấp đất
C. Nén đất
D. Tạo lỗ trong hố
Câu 49: Khi trồng giống cũ dài ngày, một năm có mấy vụ gieo trồng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 50: Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về:
A. Các loại vật nuôi.
B. Quy mô chăn nuôi.
C. Thức ăn chăn nuôi.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 24: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
tham khảo
câu 1
Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …)
câu 2
Sau khi trồng cây rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc cây ngay, chăm sóc liên tục 4 năm. 2. Số lần chăm sóc: + Năm thứ nhất và năm thứ hai mỗi lần chăm sóc từ 2 đến 3 lần.
câu3
- Giống nhau:
+ Khai thác trắng và khai thác dần: lượng cây chặt hạ là toàn bộ cây rừng.
+ Khai thác dần và khai thác chọn là rừng tự phục hồi.
- Khác nhau:
+ Khai thác trằng và khai thác dần: Khác nhau thời gian chặt hạ, cách phục hồi rừng, khác nhau số lần khai thác.
+ Khai thác trắng và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng.
+ Khai thác dần và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, và thời gian chặt hạ.
câu 4
Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể. 2. Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể.
Câu 1:
Vai trò c̠ủa̠ rừng ѵà trồng rừng
– bảo vệ môi trường, điều hòa co2 ѵà o2, Ɩàm sạch ko khí.
– phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt.
– cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu.
– cung cấp nguyên liệu để sản xuất, Ɩàm đồ gia dụng…
– phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí
– phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động vật rừng.
Câu 2:
Thời gian : Sau khi trồng cây gây rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc cây ngay, chăm sóc liên tục đến 4 năm
Số lần chăm sóc : năm thứ nhât và năm thứ hai , mỗi năm chăm sóc 2 đến 3 lần. Năm thứ ba và năm thứ tư, mỗi năm chăm sóc 1 đến 2 lần .
Câu 3:
- Giống nhau:
+ Khai thác trắng và khai thác dần: lượng cây chặt hạ là toàn bộ cây rừng.
+ Khai thác dần và khai thác chọn là rừng tự phục hồi.
- Khác nhau:
+ Khai thác trằng và khai thác dần: Khác nhau thời gian chặt hạ, cách phục hồi rừng, khác nhau số lần khai thác.
+ Khai thác trắng và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng.
+ Khai thác dần và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, và thời gian chặt hạ.
Câu 4:
– Sinh trưởng là một mặt của phát triển cơ thể vật nuôi. Như vậy, quá trình phát triển cơ thể vật nuôi gồm hai mặt là sinh trưởng (thay đổi số lượng) và phát dục (thay đổi về chất lượng).
– Cơ chế của sự sinh trưởng là tế bào mới được sinh thêm từ tế bào phân sinh. Ví dụ tế bào sinh xương sinh ra tế bào xương, mặt khác tế bào có quá trình tích lũy và lớn lên, làm cho các cơ quan lớn lên, dài ra và nặng thêm.
– Phát dục là sự thay đổi bản chất, sự thay đổi về chất lượng, quá trình này xảy ra liên tiếp nhau trong cơ thể vật nuôi, bắt đầu từ lúc hình thành phôi thai đã phân hoá để tạo ra các cơ quan, hệ cơ quan của con vật. Tiếp theo là quá trình hoàn thiện cấu tạo thực hiện tốt nhất các chức năng sinh lí.
Ví dụ:
Quá trình tăng lên về khối lượng và thể tích của dạ cỏ (dạ dày nghé). Từ lúc mới sinh ra cho tới thời điểm có đầy đủ vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ là quá trình sinh trưởng
Câu 5:
*Có hai phương pháp đang được dùng ở nước ta là
- Chọn lọc hàng loạt: dựa vào tiêu chuẩn đã định trước, rồi so sánh sức sản xuất của từng các thể vật nuôi trong đàn, lựa chọn từ trong đàn những các thể đạt tốt giữ lại làm giống
- Kiểm tra năng suất.: trong cùng một điều kiện chuẩn và thời gian nuôi dưỡng, chọn những cá thể vật nuôi tốt đạt tiêu chuẩn định trước giữ lại làm giống
Câu 6:
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối.
-Mục đích :
– Làm tăng nhanh số lượng cá thể ,giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có .
– Sử dụng để hoàn thiện các giống bằng cách giữ gìn, củng cố và nâng cao ở đời sau có những giá trị vốn có của nó
– Tạo nên tính đồng nhất về các đặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của các cá thể trong cùng một giống.
-Phương pháp :
– Có 2 phương pháp:
+ Chọn phối cùng giống.
+ Chọn phối khác giống.
Nhân giống thuần chủng đồng huyết.
Nhân giống thuần chủng không đồng huyết
Nhân giống theo dòng.
Câu 7:
– Cùng giống: chọn phối lợn ỉn đực với lợn ỉn cái sẽ được thế hệ sau đều là những lợn ỉn (cùng giống với bố mẹ)
– Khác giống: chọn phối gà trống giống Rốt (có sức sản xuất cao) với gà mái trống Ri (thịt ngon, dễ nuôi, sức đề kháng cao nhưng sức sản xuất thấp) được thế hệ sau là gà lai Rốt-Ri (vừa có khả năng thích nghi tốt, lại có sức sản xuất cao)
a
A