K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3 : BÀI GIẢI
1. Chuyển động tự quanh quay quanh trục của trái đất
a. Mô tả chuyển động 
- Tự quay quanh mình đúng 1 vòng mất khoảng thời gian 24 giờ
- Hướng: Tây sang Đông
- Vận tốc lớn nhất ở xích đạo (464m/giây) giảm dần về 2 cực (2 cực: 0m/giây)
b. Hệ quả 
- Ngày đêm diễn ra liên tục, nhiệt độ trái đất được điều hoà
-Mọi điểm ở vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất có giờ khác nhau, giờ địa điểm 
phía đông sớm hơn địa điểm phía Tây.
- Có cảm giác mặt trời và các tinh tú chuyển động biểu kiến.
- Sinh ra lực coriolis làm lệch hướng các chuyển động: Bắc bán cầu lệch phải, 
Nam bán cầu lệch trái.
2. Chuyển động của trái đất quanh mặt trời
a. Mô tả chuyển động: 
- Cách thức chuyển động: Tịnh tiến
- Quỹ đạo chuyển động: En-líp.
- Hướng chuyển động: Tây sang Đông.
- Thời gian chuyển động: Một vòng quỹ đạo mất 365 ngày 06 giờ.
- Khi chuyển động trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66độ33' 
không đổi hướng
b. Hệ quả 
- Chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm giữa 2 chí tuyến.
- Ngày đêm dài ngắn theo mùa ở 2 nửa cầu: mùa nóng ngày dài hơn đêm, mùa 
lạnh đêm dài hơn ngày.
- Hai nửa cầu có mùa trái ngược nhau.

Câu 4 : Bài giải :

a) Bài này có 2 cách giải.

Cách 1: Đổi cùng đơn vị cmCách 2: Đổi cùng đơn vị km

Đổi: 105 km= 10 500 000 (cm)

Tỉ lệ bản đồ bằng:

khongcáchtrênbnđ:khongcáchthctế=15:10500000=1:700000khoảngcáchtrênb

bảnđồ:khoảngcáchthựctế=15:10500000=1:700000

Đổi: 15 cm= 0,00015(km)

Tỉ lệ bản đồ:

khongcáchtrênbnđ:khongcáchthctế=0,00015:105=1:700000khoảngcáchtrênbảnđồ:khoảngcáchthựctế=0,00015:105=1:700000

b) Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là : 22 độ C

Cách tính :
Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là :
( 20 + 24 + 22 ) : 3 = 22 độ C

Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 22 độ C

1 tháng 4 2020

Thì áp dụng trug bình cộng bình thường cộng hết lại rồi chia 6 là được mừ

1 tháng 4 2020

1.5 độ nha

Chúc bạn học tốt

nhớ k nk nha

18 tháng 8 2017

Chiều rộng mặt kênh tăng lên 77m.

Chiều rộng đáy kênh tăng lên 28m.

Độ sâu của kênh tăng lên 7m.

Thời gian tàu qua kênh giảm bớt 34 giờ.

Hành trình Luân Đôn - Bom-bay giảm bớt 7300km.

Hành trình Mác-xây - Bom-bay giảm bớt 8600km.

Hành trình Ô-đét-xa - Bom-bay giảm bớt 12200km.

Kênh đào Xuy-ê Năm 1869Năm 1955
Chiều rộng mặt kênh58m135m
Chiều rộng đáy kênh22m50m
Độ sâu của kênh6m13m
Thời gian tàu qua kênh48 giờ14 giờ
10 tháng 9 2017

Chiều rộng mặt kênh tăng lên 77m.

Chiều rộng đáy kênh tăng lên 28m.

Độ sâu của kênh tăng lên 7m.

Thời gian tàu qua kênh giảm bớt 34 giờ.

Hành trình Luân Đôn - Bom-bay giảm bớt 7300km.

Hành trình Mác-xây - Bom-bay giảm bớt 8600km.

Hành trình Ô-đét-xa - Bom-bay giảm bớt 12200km.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-42-trang-23-sgk-toan-6-tap-1-c41a3668.html#ixzz4sHRgMy8n

6 tháng 1 2017
Thành Phố nhiệt độ cao nhấtNhiệt độ thấp nhấtchênh lệch nhiệt độ 
Hà Nội 25oC16oC9oC
Bắc Kinh-1oC-7oC6oC
Mat - xcơ -va-2oC-16oC14oC
Pa-ri12oC 2oC10oC
Tô-ky-ô8oC-4oC12oC
Tô-rôn-tô2oC-5oC7oC
Niu-yooc 12oC-1oC 
13oC
15 tháng 4 2018

Lời giải

Chênh lệch nhiệt độ = Nhiệt độ cao nhất - Nhiệt độ thấp nhất

Giải bài 69 trang 87 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Chi tiết:

Hà Nội: 25 - 16 = 9 Bắc Kinh: -1 - (-7) = -1 + 7 = 7 - 1 = 6 Mát-xcơ-va: -2 - (-16) = -2 + 16 = 16 - 2 = 14 Pa-ri: 12 - 2 = 10 Tô-ky-ô: 8 - (-4) = 8 + 4 = 12 Tô-rôn-tô: 2 - (-5) = 2 + 5 = 7 Niu-yoóc: 12 - (-1) = 12 + 1 = 13

Lời giải

Chênh lệch nhiệt độ = Nhiệt độ cao nhất - Nhiệt độ thấp nhất

Giải bài 69 trang 87 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Chi tiết:

Hà Nội: 25 - 16 = 9 Bắc Kinh: -1 - (-7) = -1 + 7 = 7 - 1 = 6 Mát-xcơ-va: -2 - (-16) = -2 + 16 = 16 - 2 = 14 Pa-ri: 12 - 2 = 10 Tô-ky-ô: 8 - (-4) = 8 + 4 = 12 Tô-rôn-tô: 2 - (-5) = 2 + 5 = 7 Niu-yoóc: 12 - (-1) = 12 + 1 = 13

5 tháng 5 2019

hình vẽ xấu thông cảm nha

5 tháng 5 2019

ừ ko sao .thanks nha

8 tháng 5 2019

Trả lời:

Ôxi

Học tốt!

ôxi nhé

vì cái đó mik hít thở mà

1.Cho x là một số nguyên thỏa mãn điều kiện: |x||x| + x = 0. Vậy:   A. x = 0.  B. x > 0.  C. x < 0.  D. Không có giá trị của x thỏa mãn.  2.Số đối của số nguyên âm lớn nhất:   A. Không tồn tại vì không xác định được.  B. Là số nguyên dương nhỏ nhất.  C. Là số nguyên dương lớn nhất.  D. Là 0.  3.Thực hiện phép tính: T = - 123 – { - 123 – [ - 123 – ( - 123)]} được kết quả...
Đọc tiếp

1.

Cho x là một số nguyên thỏa mãn điều kiện: |x||x| + x = 0. Vậy:

  

 A. x = 0. 
 B. x > 0. 
 C. x < 0. 
 D. Không có giá trị của x thỏa mãn. 

 

2.

Số đối của số nguyên âm lớn nhất:

  

 A. Không tồn tại vì không xác định được. 
 B. Là số nguyên dương nhỏ nhất. 
 C. Là số nguyên dương lớn nhất. 
 D. Là 0. 

 

3.

Thực hiện phép tính: T = - 123 – { - 123 – [ - 123 – ( - 123)]} được kết quả bằng:

  

 A. – 123. 
 B. 0 
 C. 123. 
 D. - 246. 

 

4.

Trong các cách sắp xếp sau theo thứ tự tăng dần, cách sắp xếp nào đúng?

  

 A. 8; 0; - 12; - 15; - 20. 
 B. – 15; - 12; - 20; 0; 8. 
 C. – 20; - 15; - 12; 0; 8. 
 D. 0; - 20; - 15; - 12; 8. 

 

5.

Cho số nguyên x, biểu thức x2x2 + 3

  

 A. Có giá trị nhỏ nhất là 3. 
 B. Có giá trị lớn nhất là 3. 
 C. Có giá trị lớn nhất 0. 
 D. Có giá trị nhỏ nhất là 0. 

 

6.

Tìm x biết: 3.x = - 15.

  

 A. x = - 45. 
 B. x = 5. 
 C. x = - 5. 
 D. x = 45. 

 

7.

Cho số nguyên x > 0 thỏa mãn |x|+|x+1|+|x+2|=3|x|+|x+1|+|x+2|=3. Giá trị của x là:

  

 A. Không tồn tại. 
 B. x = 1. 
 C. x = 2. 
 D. x = 0. 

 

8.

Khẳng định nào sau đây đúng?

  

 A. a.(b + c – d) = ab + bc + ca. 
 B. – a( - b + c – d) = ab – ac – ad. 
 C. – (a + b – c) = - a – b – c. 
 D. – a.(b + c – d) = - ab – ac + ad. 

 

9.

Tìm x biết x + ( - 4).( - 5) = - [ ( - 5).(- 6) – ( - 5).2]. Giá trị của x là:

  

 A. 20. 
 B. – 40. 
 C. 40. 
 D. – 60. 

 

10.

Cho biết –6 . x = 18. Kết quả đúng khi tìm số nguyên x là:

  

 A. 3 
 B. 24 
 C. 12 
 D. –3 

 

11.

Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:

  

 A. 1; -1; 2 
 B. 1 và –1 
 C. 5 và –5 
 D. 1; -1; 5 và -5 

 

12.

Cho tập hợp \[A=\left\{ x\in Z/-4

  

 A. \[C=\left\{ x\in Z/-6 
 B. C={−4;−3;−2;−1;0;1}C={−4;−3;−2;−1;0;1} 
 C. C={−3;−2;−1}C={−3;−2;−1}. 
 D. \[C=\left\{ x\in Z/-4 

 

13.

Số nào sau đây là bội của – 45.

  

 A. – 60. 
 B. 60. 
 C. 15. 
 D. 90. 

 

14.

Kết quả đúng của phép tính 3 – (2 + 3) là:

  

 A. –2. 
 B. 8. 
 C. 2. 
 D. 4. 

 

15.

Tập hợp số nguyên:

  

 A. Là tập hợp con của tập hợp các số tự nhiên. 
 B. Gồm các số nguyên âm và các số tự nhiên. 
 C. Là tập hợp các số nguyên dương và đối số của chúng. 
 D. Gồm các số nguyên âm, các số nguyên dương. 

 

16.

Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

  

 A. - 2002 -( - 2003) = 4500 
 B. - 2002 -( - 2003) = - 4500 
 C. - 2002 -( - 2003) = 1. 
 D. - 2002 -( - 2003) = 1 

 

17.

Tổng S = ( - 1000) + ( - 999) + ... + 999 + 1000 + 1001 là:

  

 A. S = 1000 0001. 
 B. S = 1000 000. 
 C. S = 0. 
 D. S = 1001. 

 

18.

Kết quả đúng của phép tính 3 – ( 2 – 3) là:

  

 A. 4. 
 B. 8. 
 C. 2. 
 D. -2. 

 

19.

Chọn câu sai. Tích của hai số nguyên âm bằng:

  

 A. Tích hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
 B. Tích hai số đối của chúng. 
 C. Một số nguyên âm khác. 
 D. Tích hai giá trị tuyệt đối của hai số đối của chúng. 

 

20.

Cho a, b là hai số nguyên dương c, d là hai số nguyên âm. Kết luận nào sau đây không đúng.

  

 A. a.c < 0. 
 B. a.b > 0. 
 C. b.d > 0. 
 D. c.d > 0. 

 

21.

Tìm x biết: 45 – ( 25 – x) = 10

  

 A. x = 10. 
 B. x = - 60. 
 C. x = - 10. 
 D. x = 60. 

 

22.

Khẳng định nào sau đây là sai:

  

 A. |a|>|b||a|>|b| thì a > b. 
 B. |x||x| = - x với x ≤≤ 0. 
 C. |x||x| = x với x ≥≥ 0. 
 D. |x|=|−x||x|=|−x|. 

 

23.

Cho số nguyên x thỏa mãn: (4x + 3) ⋮⋮ (x – 2). Số x không thể nhận giá trị nào sau đây?

  

 A. 3. 
 B. 5. 
 C. 1. 
 D. 7. 

 

24.

Cho x, y nguyên và ( 5 + x)( - y – 8) = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?

  

 A. x < y. 
 B. |x|<|y|.|x|<|y|. 
 C. |x|>|y||x|>|y|. 
 D. x.y < 0. 

 

25.

Cho a, b ∈∈ Z và a + b không phải là số nguyên âm, cũng không phải là số nguyên dương.

  

 A. |a|=|b||a|=|b|. 
 B. |a|≤|b||a|≤|b|. 
 C. Không tồn tại các giá trị của a và b. 
 D. |a|≥|b||a|≥|b|. 

 

26.

Kết quả đúng của phép tính 3 – (-2 – 3) là:

  

 A. 8. 
 B. –2. 
 C. 4. 
 D. 2. 

 

27.

Cho hai tập hợp A = {x ∈Z/2|x|=4∈Z/2|x|=4} và tập hợp B = {x∈Z/2x2=8}{x∈Z/2x2=8}. Kết luận đúng là:

  

 A. A∩B={2;−2}A∩B={2;−2}. 
 B. A và B là hai tập hợp không bằng nhau. 
 C. A∩B={2}A∩B={2}. 
 D. A∩B=∅A∩B=∅. 

 

28.

Cho x, y là số nguyên thỏa mãn: x2x2 – xy + x – y = 0. Khi đó:

  

 A. x + y = 2. 
 B. x2+y2=2x2+y2=2. 
 C. x – y = - 2. 
 D. x, y < 0. 

 

29.

Tập hợp số nguyên x thỏa mãn –2<x<2–2<x<2 là:

  

 A. {−2;0;2}{−2;0;2} 
 B. {−1;0;1}{−1;0;1} 
 C. {−2;−1;0;1;2}{−2;−1;0;1;2} 
 D. {−1;1;2}{−1;1;2} 

 

30.

Cho hai số nguyên a và b thỏa mãn a + b < 0. Kết luận nào sau đây không đúng?

  

 A. Có thể a là số nguyên dương, b là số nguyên âm. 
 B. a và b có thể là hai số nguyên dương. 
 C. Có thể a là số nguyên âm, b là số nguyên dương. 
 D. a và b có thể là hai số nguyên âm. 
0
13 tháng 11 2017

số bút ở mỗi phần thưởng : 6

số vở ở mỗi phần thưởng : 8

7 tháng 12 2016

Gọi số học sinh của trường đó là : a (a E N*) 1700 < a < 2000

Vì học sinh xếp thành 18 hàng, 20 hàng, 25 hàng đều dư 3 hoc sinh

Nên a - 3 chia hết cho 18;20;25 (1700 < a < 2000)

Vậy a - 3 thuộc BC(18;20;25) 

Mà BCNN(18;20;25) = 900

Nên BC(18;20;25) = {900;1800;2700;3600; ............ }

Điều kiện đề bài 1700 < a < 2000 

Nên a = 1800 

Vậy >>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>