Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Hệ thống Cooc-đi-e có độ cao trung bình: 3000m - 4000m.
Câu 2. Dạng địa hình chính ở phía đông khu vực Bắc Mĩ là: dạng lòng máng cao dần về phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam. ( câu này mình không chắc lắm).
Câu 3:Ngành kinh tế chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước Bắc Mĩ là: Dịch vụ.
Câu 4:Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thông qua vào năm: ký kết ngày 12 tháng 8 năm 1993, hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1994.
Câu 5: Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) gồm 3 nước thành viên là: Canada, Mỹ và Mexico.
Câu 6: Tỉ lệ dân đô thị Trung và Nam Mĩ chiếm khoảng bao nhiêu % ?
-Trung và Nam Mĩ đang dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hoá. Tỉ lệ dân đô thị chiếm khoảng 75% dân số.
Câu 7. Trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ đại điền trang thuộc quyền sở hữu của: các đại điền chủ.
Câu 8 : Khối thị trường chung Méc-cô-xua được thành lập vào năm: 1991.
Câu 9: Đồng bằng A-ma-dôn là vùng có mật độ dân cư ( câu này mình không hiểu lắm ).
Câu 10 : Tỉ lệ dân đô thị Trung và Nam Mĩ chiếm khoảng 75 % ( lặp câu hỏi nì bạn ==).
câu 1 : Châu Mỹ rộng hơn 42 triệu km2, đứng thứ hai trên thế giới.
câu 2 : canada , Hoa Kỳ , Mexico
câu 3 : Trong khi đó. các ngành công nghiệp gắn với công nghệ kĩ thuật cao như sản xuất máy móc tự động, điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp hàng không vũ trụ được phát triển rất nhanh ớ phía nam và duyên hải Thái Binh Dương, làm xuất hiện "Vành đai Mặt Trời".
đợi mk nghĩ nhé
1.Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ:
a. Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
b. Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
2.Đặc điểm dân cư ở Trung và Nam Mĩ
– Phần lớn là người lai có nền văn hóa Latinh độc đáo do sự kết hợp từ 3 dòng văn hóa: Anh- điêng, Phi và Âu.
– Dân cư phân bố không đều.
– Chủ yếu : tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên.
– Thưa thớt ở các vùng trong nội địa.
-> Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, địa hình của môi trường sinh sống .
– Dân cư có tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao (1,7%).
– Tốc độ đô thị hoá nhanh nhất thế giới, tỉ lệ dân thành thị chiếm 75% dân số.
– Các đô thị lớn: Xao-pao-lô, Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt, Ai-rét.
– Quá trình đô thị hoá diến ra nhanh khi kinh tế còn chậm phát triển dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực nghiêm trọng.
4.Đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ đã gây ra nhiều vấn đề xã hội phức tạp:
- Nạn thất nghiệp, thiếu việc làm.
- Các tệ nạn xã hội.
- An ninh, trật tự xã hội.
- Khu nhà ổ chuột,...
1. Sự phân bố dân cư .
- Dân số : 496,7 triệu người (2018). Mật độ trung bình vào loại thấp 20 người/ Km²
- Phân bố dân cư không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây
+ Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất.
+ Phía tây: trên hệ thống núi Cooc-đi-e dân cư cũng thưa thớt; dải đồng bằng ven biển Thái Bình Dương mật độ dân số cao hơn.
+ Phía đông Hoa Kỳ tập trung dân cư đông đúc nhất.
- Hiện nay, phân bố dân cư có xu hướng dịch chuyển xuống phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
2. *Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
- Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc - tây nam.
*
- Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều bắc - nam, vừa phân hóa theo chiều tây - đông.
+ Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
+ Theo chiều kinh tuyến :
Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.
Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
3.
Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có 3 phần/"
-Phía Tây:
+ Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.
+ Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.
- Ở giữa:
-Địa hình rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata
- Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
-Phía Đông:Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh.Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ẩm.
* Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
- Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
- Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây
4.
- Dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ phần lớn là người lai, có nền văn hóa Mĩ Latinh độc đáo. Nguyên nhân: do sự kết hợp giữa ba dòng văn hóa Âu, Phi và Anh-điêng.
- Dân cư phân bố không đều, tập trung đông ở ven biển, nơi có khí hậu mát mẻ; thưa dân ở những vùng nằm sâu trong nội địa.
1.
- Có dòng biển lạnh đi qua dẫn đến nước không bốc hơi cho nên không chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển vào đất liền.
- Do có đường chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam đi ngang qua lãnh thổ.
- Diện tích lãnh thổ là hình khối khá rộng và khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa ít.
2. Có rất nhiều các nguyên nhân xã hội làm kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội châu Phi. Trong đó, không thể không nhắc đến một sôc các nguyên nhân chính sau:
- Sự bùng nổ dân số
- Xung đột tộc người
- Đại dịch AIDS
- Sự can thiệp của nước ngoài.
3.
- Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Châu Mỹ chiếm 8,3% diện tích bề mặt Trái Đất và 28,4% diện tích đất liền. Dân số ở đây chiếm khoảng 13,5% của thế giới (hơn 900 triệu người)
1.Vì:
-Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng.Nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt Trời chiếu nhiều nhất
-Diện tích Châu Phi rất rộng,hầu hết là hoang mạc
-Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
-Vị trí nằm chắn phía Bắc và Đông Nam gây ra hiện tượng khô
-Có dòng biển lạnh chảy qua, nước không bốc hơi được nên dù gần biển nhưng nó vẫn là hoang mạc nóng bức
2.
Có rất nhiều các nguyên nhân xã hội làm kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội châu Phi. Trong đó, không thể không nhắc đến một sôc các nguyên nhân chính sau:
- Sự bùng nổ dân số
- Xung đột tộc người
- Đại dịch AIDS
- Sự can thiệp của nước ngoài.
3.Châu Mỹ rộng hơn 42 triệu km2, đứng thứ 2 trên thế giới. So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. Nơi hẹp nhất của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. Kênh đào Panama đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương và Đại Tây Dương châu Mỹ trải rộng trên 2 lục địa: lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.
Là vùng đất của dân nhập cư vì: Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.Người châu Âu lần đầu tiên biết đến châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới). Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này.
4.
Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
- Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc - tây nam.
Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa rất đa dạng.
Thứ nhất là sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc – Nam
Đi từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ có các vành đai khí hậu: Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. Trong đó, kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.
Nguyên nhân: Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc – nam
Thứ hai là sự phân hóa khí hậu theo chiều Tây – Đông
Lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
Nguyên nhân: Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông – tây.
Ngoài ra, Bắc Mĩ còn có sự phân hóa khí hậu theo độ cao. Điều này được thể hiện rõ ở miền núi trẻ Cooc – đi- e.
5. Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
- Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Kênh đào Panama đóng vai trò quan trọng trong hàng hải quốc tế, rút ngắn được thời gian vận chuyển, giao lưu kinh tế được dễ dàng, đặc biệt cho Hoa Kì. Không chỉ vậy, kênh đào Panama còn giúp giảm chi phí vận tải, giảm giá thành sản phẩm, an toàn cho người và hàng hoá, đem lại nguồn thu lớn cho Panama thông qua thuế hải quan. Nếu kênh đào bị đóng cửa thì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới Hoa Kỳ và toàn thế giới.
6.Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
- Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá nên gây nhiều hậu quả như việc làm, ô nhiễm môi trường đô thị.
Do môi trường đới ôn hoà rất đa dạng nên các nông sản chủ yếu phân bố ở các kiểu môi trường này rất khác nhau.
Nếu đi từ các vĩ độ trung bình lên các vĩ độ cao, có thể thấy :
- Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa (Đông Trung Quốc và Đông Nam Hoa Kì) có nguồn nhiệt ẩm phong phú, trồng được nhiều lúa nước, đậu tương, bông, các loại quả (cam, quýt, đào, mận...).
- Ở vùng khí hậu địa trung hải, nhất là ven Địa Trung Hải thuộc Nam Âu và ti- Phi. nổi tiếng về các loại nho và rượu vang. Những nơi này cũng trồng nhiều chanh, ôliu...
- Ở vùng ôn đới hải dương khí hậu ôn hoà, trên các đồng bằng thường trồng lúa mì củ cải đường, rau và nhiều loại hoa quả, trên các vùng núi có đồng cỏ tươi chăn nuôi bò thịt và bò sữa.
- Vào sâu nội địa là vùng ôn đới lục địa, khí hậu nóng hơn về mùa hạ và lạnh về mùa đông. Các vĩ độ trung bình là vùng trồng lúa mì chủ yếu của thế giới. Ở những nơi khô hơn, trồng đại mạch. Trên các thảo nguyên có đất đen màu mỡ, người ta trồng lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn.
- Ở các vùng hoang mạc ôn đới, chủ yếu chăn nuôi cừu.
- Trên các vĩ độ cao hơn là vùng ôn đới lạnh, nông nghiệp kém phát triển, chủ yếu trồng khoai tây, lúa mạch đen... và chăn nuôi hươu Bắc cực.
Chúc bạn học tốt!
1,
- Vai trò của rừng A-ma-dôn:
+ Nguồn dự trữ sinh vật qúi giá.
+ Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu cân bằng sinh thái toàn cầu.
+ Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.
+ Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.
- Hiện trạng: Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần...
- Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn: Mất cân bằng hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu,…
2,
Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ờ Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
Ngoài ra, nhiều công ti tư bản của Hoa Kì và Anh đã mua những vùng đất rộng lớn, lập đồn điền để trồng trọt và chăn nuôi, xây dựng các cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu.
Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất, một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã ban hành luật cải cách ruộng đất, tổ chức khai hoang đất mới hoặc mua lại ruộng đất của đại điền chủ hoặc công ti nước ngoài để chia cho nông dân ; tuy nhiên, do vấp phải sự chống đối của các đại điền chủ và các công ti nước ngoài, việc chia ruộng đất cho nông dân gặp nhiều khó khăn. Riêng nhà nước xã hội chủ nghĩa Cu-ba đã tiến hành thành công cải cách ruộng đất.
3,
-
Đô thị hoá
Trung và Nam Mĩ đang dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hoá. Tỉ lệ dân đô thị chiếm khoảng 75% dân số. Tuy nhiên, 35% - 45% dân đô thị phải sống ở ngoại ô, trong các khu nhà ổ chuột, với những điều kiện khó khăn.
Các đô thị lớn nhất ờ Trung và Nam Mĩ là Xao Pao-lô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt Ai-ret. Tốc độ đô thị hoá nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển đã dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
4,* Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:
- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.
- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.
- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
Câu 29. Vùng thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ là ở: *
25 điểm
A. Eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng-ti.
B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Vùng núi An-đet và trên các cao nguyên .
D. Vùng ven biển.
Câu 30. Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ gắn liền với? *
25 điểm
A. Di dân tự do.
B. Công nghiệp hóa.
C. Chiến tranh.
D. Thiên tai.
Câu 31. Trung và nam Mĩ đẫn đầu thế giới về: *
25 điểm
A. Công nghiệp hóa.
B. Đô thị hóa.
C. Sản lượng lúa gạo.
D. Sản lượng lúa mì.
Câu 32: Khoảng 35%- 45% dân thành thị ở Trung và Nam Mĩ sống ở: *
25 điểm
A. Khu vực nội đô.
B. Khu vực ngoại ô.
C. Các khu chung cư
D. Các khu biệt thự.
Câu 33. Hình thức sở hữu đất phổ biến trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ là? *
25 điểm
A. Hợp tác xã.
B. Trang trại.
C. Điền trang.
D. Hộ gia đình.
Câu 34. Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất nông nghiệp nhất ở Trung và Nam Mĩ? *
25 điểm
A.Các công ti tư bản nước ngoài.
B. Các đại điền chủ.
C. Các hộ nông dân.
D. Các trang trại.
Câu 35. Cây trồng có diện tích lớn nhất ở Cu-ba là? *
25 điểm
A. Mía.
B. Cà phê.
C. Bông
D. Dừa.
Câu 36. Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Trung và Nam Mĩ là? *
25 điểm
A. Cô-lôm-bi-a
B. Chi-lê
C. Ac-hen-ti-na
D. Pê-ru
Câu 29. Vùng thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ là ở: *
25 điểm
A. Eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng-ti.
B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Vùng núi An-đet và trên các cao nguyên .
D. Vùng ven biển.
Câu 30. Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ gắn liền với? *
25 điểm
A. Di dân tự do.
B. Công nghiệp hóa.
C. Chiến tranh.
D. Thiên tai.
Câu 31. Trung và nam Mĩ đẫn đầu thế giới về: *
25 điểm
A. Công nghiệp hóa.
B. Đô thị hóa.
C. Sản lượng lúa gạo.
D. Sản lượng lúa mì.
Câu 32: Khoảng 35%- 45% dân thành thị ở Trung và Nam Mĩ sống ở: *
25 điểm
A. Khu vực nội đô.
B. Khu vực ngoại ô.
C. Các khu chung cư
D. Các khu biệt thự.
Câu 33. Hình thức sở hữu đất phổ biến trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ là? *
25 điểm
A. Hợp tác xã.
B. Trang trại.
C. Điền trang.
D. Hộ gia đình.
Câu 34. Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất nông nghiệp nhất ở Trung và Nam Mĩ? *
25 điểm
A.Các công ti tư bản nước ngoài.
B. Các đại điền chủ.
C. Các hộ nông dân.
D. Các trang trại.
Câu 35. Cây trồng có diện tích lớn nhất ở Cu-ba là? *
25 điểm
A. Mía.
B. Cà phê.
C. Bông
D. Dừa.
Câu 36. Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Trung và Nam Mĩ là? *
25 điểm
A. Cô-lôm-bi-a
B. Chi-lê
C. Ac-hen-ti-na
D. Pê-ru