Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: có 2x-y=1=> 2x=1+y=> x =1+y/2 (1)
thay (1) vào pt trên: x/2=y/5=(1+y/2)/2=y/5 => 1+y/4=y/5=> 5(1+y)=4y (nhân chéo)=> y= -5=> x=(1+-5)/2=-2
câu 2: a) tương tự như bài 1:thay b=4+a vào pt => a=8 và b=12
bài 3 dể mà!!!:)). 3^n+2 +3^n=270=> 3^n.3^2+3^n=270=> 3^n.(9+1)=270( vì 3 bình =9)=> 3^n=27=3^3 => n=3
1. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z-5}{6}=\frac{3\left(x-1\right)}{6}=\frac{4\left(y+3\right)}{16}=\frac{5\left(z-5\right)}{30}\)
\(=\frac{3x-3}{6}=\frac{4y+12}{16}=\frac{5z-25}{30}=\frac{5z-25-3x+3-4y-12}{30-6-16}\)
\(=\frac{\left(5z-3x-4y\right)-34}{8}=\frac{50-34}{8}=\frac{16}{8}=2\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{2}=2\)\(\Rightarrow x-1=4\)\(\Rightarrow x=5\)
\(\frac{y+3}{4}=2\)\(\Rightarrow y+3=8\)\(\Rightarrow y=5\)
\(\frac{z-5}{6}=2\)\(\Rightarrow z-5=12\)\(\Rightarrow z=17\)
Vậy \(x=5\); \(y=5\)và \(z=17\)
2. Từ \(2a=3b\)\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)\(\Rightarrow\frac{a}{3}.\frac{1}{7}=\frac{b}{2}.\frac{1}{7}=\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)(1)
Từ \(5b=7c\)\(\Rightarrow\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)\(\Rightarrow\frac{b}{7}.\frac{1}{2}=\frac{c}{5}.\frac{1}{2}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}=\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\)
\(=\frac{3a-7b+5c}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)
\(\Rightarrow a=21.2=42\); \(b=14.2=28\); \(z=10.2=20\)
Vậy \(a=42\); \(b=28\); \(z=20\)
Tìm các số a, b, c biết rằng :
1 . Ta có: \(\frac{a}{20}=\frac{b}{9}=\frac{c}{6}=\frac{a}{20}=\frac{2b}{9.2}=\frac{4c}{6.4}=\frac{a}{20}=\frac{2b}{18}=\frac{4c}{24}\)
Ap dụng tính chất dãy tỉ số bắng nhau ta dược :
\(\frac{a}{20}=\frac{2b}{18}=\frac{4c}{24}\)=\(\frac{a-2b+4c}{20-18+24}=\frac{13}{26}=\frac{1}{3}\)( do x+2b+4c=13)
Nên : a/20=1/3\(\Leftrightarrow\) a=1/3.20 \(\Leftrightarrow\)a=20/3
b/9=1/3 \(\Leftrightarrow\) b=1/3.9 \(\Leftrightarrow\) b=3
c/6=1/3 \(\Leftrightarrow\) c=1/3.6 \(\Leftrightarrow\) c= 2
Mình không hiểu lắm ở dòng thứ 3 và 4 của câu a, bạn giải thích lại cho mình được không?
a/
Đặt $\frac{a-1}{2}=\frac{b-2}{3}=\frac{c-3}{4}=k$
$\Rightarrow a=2k+1; b=3k+2; c=4k+3$
Khi đó:
$3a+3b-c=50$
$\Rightarrow 3(2k+1)+3(3k+2)-(4k+3)=50$
$\Rightarrow 11k+6=50$
$\Rightarrow 11k=44\Rightarrow k=4$
Ta có:
$a=2k+1=2.4+1=9$
$b=3k+2=3.4+2=14$
$c=4k+3=4.4+3=19$
b/
$2a=3b; 5b=7c\Rightarrow \frac{a}{3}=\frac{b}{2}; \frac{b}{7}=\frac{c}{5}$
$\Rightarrow \frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}$
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}=\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}=\frac{3a-7b+5c}{63-98+50}=\frac{45}{15}=3$
$\Rightarrow a=21.3=63; b=14.3=42; c=10.3=30$
CÁC BÀI NÀY ĐỀU GIẢI THEO TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẮNG NHAU
a) ta có: 2a = 3b; 5b = 7c
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\left(1\right);\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\left(2\right)\)
VẾ (1) nhân cả 2 số với\(\frac{1}{7}\); VẾ (2) nhân cả hai số với \(\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\)
ÁP DỤNG T/C DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU, TA CÓ:
\(\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}=\frac{3a+5c-7b}{63+50-98}=\frac{30}{15}=2\)
PHẦN SAU TỰ LÀM^-^
c) ÁP DỤNG T/C DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU TA CÓ:
\(\frac{a}{3}=\frac{b+1}{4}=\frac{c+2}{5}=\frac{a-b-1+c+2}{3-4+5}=\frac{a-b+c+1}{4}=\frac{-17}{4}\)
PHẦN SAU TỰ LÀM^-^
Answer:
Câu 1: đề khó hiểu quá nên mình bỏ qua nhé!
Câu 2:
Có:
\(2a=3b\)
\(\Rightarrow\frac{2a}{6}=\frac{3b}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)
\(5b=7c\)
\(\Rightarrow\frac{5b}{35}=\frac{7c}{35}\)
\(\Rightarrow\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}=\frac{3a+5c-7b}{3.21+5.10-7.14}=\frac{30}{15}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=42\\b=28\\c=20\end{cases}}\)
thank bạn :>