K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

Câu 1:

Một ấm nhôm có khối lượng 360g chứa 1,2l nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K, của nước là 4200J/Kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm

Khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3, thể tích nước là V = 1,2l = 0,0012m3, khối lượng ấm nhôm là m1 = 360g = 0,36kg.

Khối lượng nước trong ấm: m2 = D.V = 1000.0,0012=1,2(kg)

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của ấm nước, t2 là nhiệt độ của ấm nước khi nước trong ấm sôi.

Nước sôi ở 100oC để đun nước nóng đến mức này thì nhiệt độ ấm nhôm cũng phải bằng 100oC

Nhiệt lượng cần cung cấp để ấm nóng lên 100oC:

\(Q_1=m_1.c_{nhôm}\left(t_2-t_1\right)=0,36.880.\left(100-24\right)=2076,8\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để nước nóng lên 100oC:

\(Q_2=m_2.c_{nước}\left(t_2-t_1\right)=1,2.4200\left(100-24\right)=383040\left(J\right)\)

Tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm:

\(Q=Q_1+Q_2=2076,8+383040=385116,8\left(J\right)\)

9 tháng 4 2017

Câu 2:

Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C. Biết khối lượng của 2 lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước khi đã ổn định.

GIẢI:

Gọi m là khối lượng hai lượng nước, t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt, t1 = 24oC, t2 = 56oC.

Do khối nước 24oC có nhiệt độ thấp hơn khối nước 56oC nên theo nguyên lý truyền nhiệt thì nước 24oC sẽ thu nhiệt lượng, nước 56oC sẽ tỏa nhiệt lượng.

Nhiệt lượng khối nước 24oC thu vào đến khi cân bằng nhiệt:

\(Q_1=m.c\left(t-t_1\right)=4200.m.t-4200.m.24\)

Nhiệt lượng khối nước 56oC tỏa ra đến khi cân bằng nhiệt:

\(Q_2=m.c\left(t_2-t\right)=4200.m.56-4200.m.t\)

Coi như chỉ có hai khối nước trao đổi nhiệt với nhau. Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow4200.m.t-4200.m.24=4200.m.56-4200.m.t\\ \Rightarrow4200.t-4200.24=4200.56-4200.t\\ \Rightarrow4200\left(2t\right)=4200.56+4200.24\\ \Rightarrow t=\dfrac{4200.56+4200.24}{4200}:2=40^oC\)

Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 40oC.

V
violet
Giáo viên
29 tháng 4 2016

Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.

Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,5.880.(100-t)=440(100-t)\)

Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_1(t-t_2)=0,8.4200.(t-20)=3360(t-20)\)

Phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow 440(100-t)=3360(t-20)\)

\(\Rightarrow t=29,26^0C\)

29 tháng 4 2016

gọi m1,t1và c1lần lượt là khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nhôm

m2,t2,c2 lần lượt là khối lượng , nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nước

T là nhiệt độ cân bằng.

500g=0,5kg

800g=0,8kg

Theo đề bài ta có phương trinh cân bằng nhiệt:

m1.c1.(t1-T)=m2.c2.(T-t2)

<=> 0,5.880.(100-T)=0,8.4200.(T-20)

<=> 440.(100-T)=3360(T-20)

<=>44000-440T=3360T-67200

<=>-440T-3360T=-67200-44000

<=>-3800T=-111200

<=> T= \(\frac{-111200}{-3800}=29,26^o\)

31 tháng 5 2016

a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.

31 tháng 5 2016

giúp mk mấy câu toán hình ms đăng ik

8 tháng 4 2020

a, nhiệt độ của quả cầu thép thoát ra là

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.460.\left(120-27,5\right)=21275\left(J\right)\)

b, theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

\(Q_1=Q_2\)

hay \(m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

21 275 = \(m_2.4200.\left(27,5-25\right)\)

21 275 = 10 500m2

\(\Rightarrow m_2=2,03kg\)

\(\Rightarrow V_{nước}=2,03l\)

24 tháng 5 2016

- Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra để nguội đi từ 800C xuống t0C:

Q1 = m1.C1.(t1 - t) = 0,4. 380. (80 - t) (J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên từ 180C đến t0C:

Q2 = m2.C2.(t - t2) = 0,25. 4200. (t - 18) (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

\(\Leftrightarrow\)0,4. 380. (80 - t) = 0,25. 4200. (t - 18)

\(\Leftrightarrow\)t ≈ 260C

Vậy nhiệt độ xảy ra cân bằng là 260C.

Câu 1:Một ấm nhôm có khối lượng 360 g chứa 1,2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm. Câu 2:Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C.Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước...
Đọc tiếp

Câu 1:Một ấm nhôm có khối lượng 360 g chứa 1,2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm.

Câu 2:Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C.Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước khi đã ổn định?

a. Một ấm nhôm khối lượng 500g, chứa 2 lít nước ở 200C.Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước.

b. Phai pha bao nhiêu lít nước sôi với 3 lít nước ở 200C để được nước ở 500C?

c.Pha 500g nước sôi với 400g nước ở 200C. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.

Câu 3:Một ấm nhôm khối lượng 500g chứa 2 kg nước ở 250C:

a.Tính nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước đến sôi?

b.Người ta thả vào ấm một thanh nhôm khối lượng 500g đã được nung nóng đến 1200C ở nhiệt độ ban đầu. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ?

Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K

Câu 4:Đổ 3,5 kg nước đang sôi vào 5 kg nước ở 250C. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của nước khi có cân bằng nhiệt? Bỏ qua nhiệt tỏa ra môi trường bên ngoài.

3
9 tháng 5 2018

Câu 1 :

Tóm tắt :

\(m_1=360g=0,36kg\)

\(m_2=D.V=1000.0,0012=1,2kg\)

\(\Delta t=100^oC-24^oC=76^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(Q=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm là :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,36.880.76=24076,8\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cung cấp cho nước là :

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=1,2.4200.76=383040\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm là :

\(Q=Q_1+Q_2=24076,8+383040=407116,8\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm là 407116,8J.

9 tháng 5 2018

Câu 2 :

Tóm tắt :

\(t_1=24^oC\)

\(t_2=56^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(m_1=m_2=m\)

\(t=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng nước ở 24oC thu vào là :

\(Q_{thu}=m.c.\left(t-t_1\right)=m.4200.\left(t-24\right)\)

Nhiệt lượng nước ở 56oC tỏa ra là :

\(Q_{tỏa}=m.c.\left(t_2-t\right)=m.4200.\left(56-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m.c.\left(t_2-t\right)=m.c.\left(t-24\right)\)

\(\Rightarrow m.4200.\left(t-24\right)=m.4200.\left(56-t\right)\)

\(\Rightarrow4200mt-100800m=235200m-4200mt\)

\(\Rightarrow4200mt+4200mt=100800m+235200m\)

\(\Rightarrow8400mt=336000m\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{mt}=\dfrac{8400}{33600}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{t}=0,025\)

\(\Rightarrow t=40^oC\)

Vậy nhiệt độ của nước khi đã ổn định là 40oC.

a) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm là :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cung cấp cho nước là :

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=2.4200.\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là :

\(Q=Q_1+Q_2=35200+672000=707200\left(J\right)\)

Câu 1:Một ấm nhôm có khối lượng 360 g chứa 1,2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm. Câu 2:Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C.Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước...
Đọc tiếp

Câu 1:Một ấm nhôm có khối lượng 360 g chứa 1,2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm.

Câu 2:Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C.Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước khi đã ổn định?

a. Một ấm nhôm khối lượng 500g, chứa 2 lít nước ở 200C.Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước.

b. Phai pha bao nhiêu lít nước sôi với 3 lít nước ở 200C để được nước ở 500C?

c.Pha 500g nước sôi với 400g nước ở 200C. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.

Câu 3:Một ấm nhôm khối lượng 500g chứa ở 250C:

a.Tính nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước đến sôi?

b.Người ta thả vào ấm một thanh nhôm khối lượng 500g đã được nung nóng đến 1200C ở nhiệt độ ban đầu. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ?

Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K

Câu 4:Đổ 3,5 kg nước đang sôi vào 5 kg nước ở 250C. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của nước khi có cân bằng nhiệt? Bỏ qua nhiệt tỏa ra môi trường bên ngoài.

7
5 tháng 5 2018

Câu 2:c)

m1=500g=0,5kg.
t1=100oC.
m2=400g=0,4kg.
t2=20oC.
t=?
Tacóphươngtrìnhcânbằngnhiệt:
Q(tỏa)=Q(thu).
<=>m1.C.(t1-t)=m2.C.(t-t2)
<=>m1.(t1-t)=m2.(t-t2)
<=>0,5.(100-t)=0,4.(t-20)
<=>50-0,5t=0,4.t-8
<=>58=0,9t
<=>t=64,4
Vậy: Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 64, 4oC.

6 tháng 5 2018

Câu 4 :

Violympic Vật lý 8

Bài 6 : Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 200C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 42 Bài 7 : Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 200g đã được đun nong tới 1000C vào một côc nước ở 200C. Sau một thời gian , nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C a/ Tính...
Đọc tiếp

Bài 6 : Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 200C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 42

Bài 7 : Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 200g đã được đun nong tới 1000C vào một côc nước ở 200C. Sau một thời gian , nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C

a/ Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

b/ Tìm khối lượng của nước trong cốc

Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt cho nhau . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J.kg.K , của nước là 4200J/kg.K

Bài 8 : Một học sinh thả 400g chì ở 2000C vào 250g nước ở 300C là cho nước nóng lên tới 600C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

a/ Hỏi nhiệt dộ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt ?

b/ Tính nhiệt lượng nước thu vào

c/ Tính nhiệt dung riêng của chì

Đây là phần 2 . Sẽ còn tiếp

3
12 tháng 5 2017

Câu 6

Tóm tắt:

m1= 400g= 0,4kg

V2= 2 lít => m2= 2kg

t1= 20°C

t2= 100°C

C1= 880 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

------------------------

Nhiệt lượng cần thiết để ấm nhôm nóng tới 100°C là:

Q1= m1*C1*(t2-t1)= 0,4*880*(100-20)= 28160(J)

Nhiệt lượng cần thiết để nước trong ấm nóng tới 100°C là:

Q2= m2*C2*(t2-t1)= 2*4200*(100-20)= 672000(J)

Nhiệt lượng tối thiểu để ấm nước sôi là:

Q= Q1+Q2= 28160+672000= 700160(J)

=>> Vậy muốn đun sôi ấm nước cần một nhiệt lường là 700160J

12 tháng 5 2017

Bài 7

Tóm tắt:

m1= 200g= 0,2kg

t= 27°C

t1= 100°C

t2= 20°C

C1= 880 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

----------------------

a, Nhiệt lượng dô quả cầu tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,2*880*(100-27)= 12848(J)

b, Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q2= m2*C2*(t-t2)= m2*4200*(27-20)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> 12848= m2*4200*(27-20)

=> m2= 0,43(kg)

=>> vậy khối lượng nước là 0,43kg

1 tháng 5 2021

Qthu = Qtoả

2.4200.(x-40) = 0,3.460(80-x)

=> 8400x-336000 = 11040 - 138x

=> 8538x = 347040

=> x = 40,65

Vậy nước sẽ nóng thêm: 40,65 - 40 = 0,65 độ

1 tháng 5 2021

\(m_1=0,3kg\\ t_1=80^oC\\ m_2=2kg\\ t_2=40^oC\\ c_2=4200J/kg.K\\ c_1=460J/kg.K\\ \Delta t_2=?\)

GIẢI

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.460.\left(80-t\right)\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4200.\left(t-40\right)\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow Q_1=Q_2\\ \Rightarrow0,3.460.\left(80-t\right)=2.4200.\left(t-40\right)\\ \Rightarrow11040-138t=8400t-336000\\ \Rightarrow8400t+138t=11040+336000\\ \Rightarrow8538t=347040\\ \Rightarrow t=\dfrac{347040}{8538}\approx40,65\left(^oC\right)\\ \Rightarrow\Delta t_2=40,65-40=0,65\left(^oC\right)\)

Vậy nước nóng thêm 0,65oC khi có cân bằng nhiệt.

2 tháng 6 2016

1/ - Vì giữa các phân tử nước và giữa các phân tử mực đều có khoảng cách, và do các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng nên các phân tử mực có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại.

 - Khi tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn. Vì khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

2/ a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40oC.

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2= m2. c2.t2= 0,5.4200.(40-30) = 21000J.

c) Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

Q1= m1. c1.t1= m1. 380.(120-40)= m1.30400

 Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:

Q1 = Q2

m1.30400 = 21000

\(\Rightarrow\) m1= \(\frac{21000}{30400}\) = 0,69 kg Vậy khối lượng của đồng là 0,69kg 

2 tháng 6 2016

Bài 1 :

- Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía.
- Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì khi đó các phân tử chuyển   động nhanh hơn