K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2020

Câu 1 : Ông ấy không chết là do ông ấy đã đi qua cầu

Câu 2 : Vì họ có thể chết bằng nhiều cách khác (như nhảy cầu tự tử)

15 tháng 12 2020

người kia bị ngộ độc thực phẩm

14 tháng 12 2021

Tham khảo

Khi tiêm vào cơ thể nó sẽ kết hợp với protein của cơ thể người tạo thành một chất dễ gây dị ứng, khiến cho tính thông thấm của huyết quản tăng lên, mạch máu mở rộng, nội tiết tăng qúa mức, cơ trơn bị co cứng, phù... Những người bị dị ứng nhẹ sẽ bị nổi mẩn đỏ, nặng hơn thì bị sốc phản vệ.

14 tháng 12 2021

Tham khảo!

Sốc phản vệ là một loại phản ứng cực nặng... gây chết người trong khoảng thời gian ngắn. Nó gây ra sự giải phóng của một số chất trung gian.
Thường xảy ra vs thuốc tiêm.
Vì nguy hiểm nên ng ta phải thử 1 liều lượng nhỏ trước xem cơ thể phản ứng lại hay không rồi mới trực tiếp đưa liều thuốc đủ vô người ~

16 tháng 12 2021

đầu tiên đập con ma xanh 1 phát là nó chết 

con ma đỏ sợ quá nên đập một phát là nó chết luôn

/HT\

16 tháng 12 2021

đập con ma xanh chết trước, con ma đỏ thấy thế sợ xanh mặt thì cũng thành con ma xanh rồi đập một nữa thì chết thôi

Sốc phản vệ là một phản ứng dị ứng cực kỳ nghiêm trọng đe dọa đến tính mạng của nạn nhân. Nó có thể xảy ra trong vòng vài giây hoặc vài phút tiếp xúc với một cái gì đó bị dị ứng. Thực ra thì đây là một cơ chế phản ứng của cơ thể khi tiếp xúc với chất lạ, do ko có enzym phân giải.
Sốc phản vệ có thể do thuốc, vắc xin, đồ ăn,...
Khi tiếp xúc 1 chất lạ cơ thể sẽ có các cơ chế bảo vệ, trong cơ thể có enzym j thì nó sẽ phân hủy chất tương ứng đó, nếu ko có enzym phân giải thì cơ thể sẽ có các cơ chế đào thải chất đó ra gây nên hiện tượng sốc phản vệ

26 tháng 9 2017

Các tác dụng chính của các nguyên tố vi lượng:

+ Hỗ trợ các phản ứng hóa học trong cơ thể. Có trong thành phần của rất nhiều enzyme cần thiết.

+ Giúp cơ thể sử dụng chất đạm, mỡ và đường

+ Giúp làm vững chắc xương và điều khiển thần kinh, cơ

+ Nguyên tố vi lượng còn điều hòa hoạt động của cơ thể, tương tác với các chất khác như các vitamin,..

+ Một số nguyên tố vi lượng như Sắt, Kẽm, Magne có tác dụng chống stress rất hiệu quả.

=> Các nguyên tố vi lượng, tuy có không nhiều trong cơ thể nhưng lại đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự sống. Hầu hết trong số chúng được đưa vào cơ thể cùng với thức ăn. Khi thiếu hụt nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến các biểu hiện bệnh lý, hay các sự bất ổn cho cơ thể chúng ta. Việc bổ sung định kỳ có kiểm soát các nguyên tố vi lượng là rất có ích cho sức khỏe và giúp ngăn ngừa một số bệnh tật.

26 tháng 9 2017

cảm ơn ạ

25 tháng 12 2020

Khi nhiệt độ cơ thể lên cao 42o C mà không có biện pháp hạ nhiệt thì bệnh nhân sẽ chết vì:

+ Ở nhiệt độ cơ thể từ 42 độ C trở lên, có thể gây tổn thương não bộ -> gây tử vong

6 tháng 2 2023

Khi bón phân quá nhiều, nồng độ chất tan nhiều, thế nước bên ngoài thấp hơn thế nước bên trong tế bào lông hút, dẫn đến nước từ tế bào lông hút bị mất nước, sau một thời gian thì các tế bào của cây cũng bị mất nước và cây sẽ chết.

6 tháng 2 2023

- Ở pha tiềm phát, chất dinh dưỡng đầy đủ mà mật độ quần thể vi khuẩn gần như không thay đổi vì: Ở pha này, vi khuẩn chưa phân chia mà mới bắt đầu thích ứng dần với môi trường, tổng hợp các enzyme trao đổi chất và DNA, chuẩn bị cho quá trình phân bào.

- Sinh khối vi khuẩn đạt cao nhất vào cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng vì: Vào cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng, mật độ tế bào vi khuẩn trong quần thể tăng nhanh, quần thể đạt tốc độ sinh trưởng tối đa, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đại.

- Số tế bào chết trong quần thể vi khuẩn tăng dần từ pha cân bằng đến pha suy vong do dinh dưỡng thiếu hụt và cạn kiệt, các chất độc hại cho sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn tích lũy tăng dần.

23 tháng 6 2020

Ví dụ nào là miễn dịch không đặc hiệu:
A. Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể
B. tế bào T độc tiết ra protein độc làm tan tế bào nhiễm
C. Kháng thể sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên
D. Đại thực bào và bạch cầu trung tính giết chết VSV theo cơ chế thực bào