K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2020

_Để kiểm chứng, ta lần lượt đưa lược và mảnh ni lông lại gần vụn giấy nhỏ, nếu cả lược và mảnh ni lông đều hút được giấy thì cả hai vật này đều nhiễm điện . Khi đó Hải đúng .

_Nếu trong thí nghiệm trên , một trong hai vật hút được giấy thì khi đó Sơn đúng .

18 tháng 6 2020

đề bài là gì thế? bạn ghi như thế các anh chị lớp lớn giải làm sao

13 tháng 8 2016
Bạn nên ghi rõ bài ra nhé!!!!! Mình có sách nên mới giúp nhé!!!!
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm)
- Gõ vào thành các chai (từ chai số 1 đến số 7)
Nguồn âm là : Chai và nước trong chai
- Thổi mạnh vào miệng các chai (từ chai số 1 đến số 7)
Nguồn âm là: Cột không khí trong chai.
 
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm.
- Gõ vào thành các chai (từ chai số 1 đến số 7)
Khối lượng của nguồn âm: Tăng dần
- Thổi mạnh vào miệng các chai (từ chai số 1 đến số 7)
Khối lượng của nguồn âm: Giảm dần
 
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra
 
- Gõ vào thành các chai (từ chai số 1 đến số 7)
Độ cao của các âm phát ra: Giảm dần
- Thổi mạnh vào miệng các chai (từ chai số 1 đến số 7)
Độ cao của các âm phát ra: Tăng dần
 

5. Rút ra mối liên hệ giữa khối lượng của nguồn âm và độ cao của âm phát ra 

- Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng thấp.
13 tháng 8 2016

Những câu hỏi kiểu như thế này lần sau sẽ bị xóa mà không báo trước.

6 tháng 5 2016

27.10:

a) Cường độ dòng điện di qua Đ1 và Đ2 là 0.35A

b) vì Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp=> U13=U12+U23=3.2+2.8=6V

28.18:

a) vì Đ1 và Đ2 mắc song song => U1=U2=2.8V

b) Ta có I1+I2=I

Hay I1+0.22=0.45

=> I1=0.45-0.22=0.23

6 tháng 5 2016

Bạn post câu hỏi lên nhé.

16 tháng 3 2018

Trong thí nghiệm được bố trí như hình 20.1, hai quả cầu A và B gắn với giá đỡ bằng nhựa được đặt đủ xa.

Khi làm quả cầu A nhiễm điện, hai lá nhôm mỏng gắn với nó xòe ra.

a) Tại sao hai lá nhôm này xòe ra?

b) Có hiện tượng gì xảy ra với hai lá nhôm gắn với quả cầu B hay không, nếu nối A với B bằng một thanh nhựa như hình 20.2? Tại sao?

c) Cũng như câu hỏi b) trên đây, nhưng thay cho thanh nhựa người dùng một thanh kim loại có tay cầm bằng nhựa để nối A với B.

Trả lời:

a) Hai lá nhôm xòe ra vì chúng nhiễm điện cùng loại nên đẩy nhau.

b) Không có hiện tượng gì xảy ra. Vì thanh nhựa là vật cách điện nên điện tích không thể dịch chuyển qua nó.

c) Hai lá nhôm gắn với quả cầu A cụp bớt lại, còn hai lá nhôm gắn với quả cầu B xòe ra.

Vì thanh kim loại là vật dẫn điện. Các điện tích dịch chuyển từ quả cầu A tới quả cầu B qua thanh kim loại. Quả cầu A mất bớt điện tích. quả cầu B có thêm điện tích.



Xem thêm tại: http://sachbaitap.com/bai-202-trang-44-sbt-vat-li-7-c15a193.html#ixzz59utzLjXx

17 tháng 1 2018

Câu đúng: 1, 3, 4, 6, 8, 9.

Câu sai: 2, 5,10, 7.


17 tháng 1 2018

undefined

25 tháng 5 2016

B1 :Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước
B2 :Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả
  các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng.
+Lí do là vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.

25 tháng 5 2016

Câu 2.11:  Làm thế nào để kiểm tra xem cạnh của một cái thước có thẳng không? Mô tả cách làm.

 Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả  các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Lí do là vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.

17 tháng 9 2017

Lưu ý: các câu được gạch chân chữ đầu đáp án là câu đúng

11.1. Vật phát ra âm cao hơn khi nào ?

A. Khi vật dao động mạnh hơn.
B. Khi vật dao động chậm hơn.
C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn.
D. Khi tần số dao động lớn hơn.

11.2. Chọn tự hay cụm tù thích hợp điền vào chỗ trống:

Bài giải:
Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị đo tần số là héc (Hz).
Tai người bình thường có thể nghe được những âm thanh có tần số từ20Hz đến 20000Hz.
Âm càng bổng thì có tần số dao động càng lớn.
Âm càng trầm thì tần số dao động càng nhỏ.

 

11.3. Hãy so sánh tần số dao động của âm cao và âm thấp ; của các nốt nhạc "đồ và rê" ; của các nốt nhạc "đồ và đố".

Bài giải:
Tần số dao động của âm cao lớn hơn tần số dao động của âm thấp.
Tần số dao động của âm đồ nhỏ hơn tần số dao động của âm rê.
Tần số dao động của âm đồ nhỏ hơn tần số dao động của âm đố.

 

11.4*. Khi bay nhiều con vật vỗ cánh phát ra âm.

a) Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai côn trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn ?
b) * Tại sao chúng ta không nghe được âm do cánh của con chim đang bay tạo ra.
Bài giải:
a) Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất.
b) Tai ta chỉ nghe được những âm do vật dao động với tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20 000 Hz.
Vì Tần số dao động của cánh chim nhỏ hơn 20Hz, nên tai ta không nghe được âm do cánh của con chim đang bay tạo ra.
 

11.5*. Trang 26 - Sách BT Vật lí 7

Bài giải: 2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm)- Gõ vào thành các chai (từ chai số 1 đến số 7)Nguồn âm là : Chai và nước trong chai- Thổi mạnh vào miệng các chai (từ chai số 1 đến số 7)Nguồn âm là: Cột không khí trong chai. 3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm.- Gõ vào thành các chai (từ chai số 1 đến số 7)Khối lượng của nguồn âm: Tăng dần- Thổi mạnh vào miệng các chai (từ chai số 1 đến số 7)Khối lượng của nguồn âm: Giảm dần 4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra
 - Gõ vào thành các chai (từ chai số 1 đến số 7)Độ cao của các âm phát ra: Giảm dần- Thổi mạnh vào miệng các chai (từ chai số 1 đến số 7)Độ cao của các âm phát ra: Tăng dần 

5. Rút ra mối liên hệ giữa khối lượng của nguồn âm và độ cao của âm phát ra

- Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng lớnthì âm phát ra càng thấp.  

11.6. Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất?

A. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động.
B. Trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động.
C. Trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động.
D. Trong 20 giây, dây chun thực hiện được 200 dao động.

11.7. Khi nào ta nói, âm phát ra trầm ?

A. Khi âm phát ra với tần số cao.B. Khi âm phát ra với tần số thấp.C. Khi âm nghe to.D. Khi âm nghe nhỏ.

11.8. Bằng cách quan sát và lắng nghe dây đàn dao động khi ta lên dây đàn, ta có thể có kết luận nào sau đây ?

Khi gảy dây đàn, nếu :A. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.B. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng chậm, âm phát ra có tần số càng nhỏ.C. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng mạnh, âm phát ra nghe càng to.D. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng yếu, âm phát ra nghe càng nhỏ.

11.9*. Tại sao khi biểu diễn đàn bầu, người nghệ sĩ thường dùng tay uốn cần đàn ?

 

Bài giải:

Quan sát đàn bầu, ta thấy đàn bầu chỉ có một dây. Một đầu của dây đàn gắn cố định, còn đầu kia gắn với cần đàn có thể uốn được dễ dàng.
Khi biểu diễn, người nghệ sĩ dùng ta uốn cần đàn để thay đổi độ căng của dây đàn. Nhờ đó tần số dao động của dây đàn thay đổi, âm phát ra sẽ khác nhau.

11.10*. Trang 27 – Sách bài tập vật lí 7.

Bài giải:Khi bấm vào các phím đàn trên cùng một dây là ta đã thay đổi chiều dài của dây đàn đó. Dây đàn càng ngắn thì âm phát ra càng cao, do đó tần số dao động của dây càng cao.
19 tháng 9 2017

tự làm tự nghĩ

4 tháng 10 2021
Tra google ý hỏi làm gì
18 tháng 10 2016

tôi thích 2 nhà vật lý là anhxtanh và hawkinh, nhưng đánh máy tính chậm lắm k the viet dài dc

18 tháng 10 2016

bạn cứ viết giúp mình đi nhé đc ko ^^.  Chậm cũng đc ^^