K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

1

9 tháng 11 2021

chọn câu 1 nhé bạn

(tick mik cái nhé)

21 tháng 12 2021

A

4 tháng 9 2016

Bài 1. Dinh dưỡng ờ trũng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?

 trả lời:

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Bài 2. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?

trả lời:

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

Bài 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?

 trả lời:
Beẹnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....

4 tháng 9 2016

Bài 1. Dinh dưỡng ờ trũng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Bài 2. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?

Hướng dẫn trả lời:

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

Bài 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?

Hướng dẫn trả lời:
Beẹnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....

18 tháng 11 2021

Tham khảo:

1.

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

2.Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.

3.Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

18 tháng 11 2021

Tham khảo!

1.

 

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người

*Trùng sốt rét:

- Cấu tạo:

+ Kích thước nhỏ

+ Không có cơ quan di chuyển

+ Không có không bào.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.

2.

Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.

3.

Cách phòng tránh bệnh sốt rét

Tuyên truyền giáo dục về cách phòng tránh sốt rétBệnh sốt rét lưu hành chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. ...

 

. Dùng hóa chất. Sử dụng thuốc diệt côn trùng tẩm vào các màn và rèm hiện có trong nhà: ...

 Hạn chế muỗi đốt. ...

Uống thuốc dự phòng và điều trị sớm.

 cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:

Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

 

Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...

 

Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

Câu 1:Vì sao ếch chỉ sống ở nơi ẩm ướt ? Em đã làm gì để bảo vệ lưỡng cư?

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm : - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài chim bồ câu

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu 3: Giải thích tại sao nói thú phát triển đa dạng và thích nghi với nhiều môi

Hệ thần kinh phát triển nên các phản ứng rất nhanh  độ chính xác cao, khả năng định hướng tốt. Chính vì vậy, thú có khả năng di chuyển, phát tán và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau  có số lượng loài rất lớn, hiện có khoảng 4600 loài với 26 bộ.

Câu 1: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch? A. Do ếch trú đông                                     B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơnC. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh         D. Cả ba nguyên nhân trênCâu 2 :  Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?A. Là động vật biến nhiệt.B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.C. Thường bắt gặp được ở những nơi...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch? 

A. Do ếch trú đông                                     

B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn

C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh         

D. Cả ba nguyên nhân trên

Câu 2 :  Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 4: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Cá chuồn.        B. Cá cóc Tam Đảo.       C. Cá cóc Nhật Bản.    D. Ễnh ương.

Câu 5. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?

A. Bộ Lưỡng cư có đuôi. 

B. Bộ Lưỡng cư không chân. 

C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.

Câu 6: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư? 
A. 4000            B. 5000           C. 6000            D. 7000

Câu 7:  Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?

A. Làm thực phẩm.                   

B. Làm vật thí nghiệm.

C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.                 

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Có mai và yếm.

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Trứng có màng dai bao bọc.

D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

Câu 9: Loài nào dưới đây có răng mọc trong lỗ chân răng?

A. Cá sấu Ấn Độ.               B. Rùa núi vàng.          C. Tắc kè.        D. Rắn nước.

Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát? A. 1300.            B. 3200.            C. 4500.            D. 6500.

Câu 11: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.           C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?

A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.

B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.

C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.

D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.

Câu 14 : Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?

A. Vịt trời.         B. Công.         C. Trĩ sao.         D. Gà rừng.

Câu 15: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?

A. Đà điểu.         B. Cốc đế.         C. Vịt.         D. Diều hâu.

Câu 16 : Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?

A. Hoàng yến.         B. Công.         C. Cắt.         D. Đà điểu.

Câu 17: Nhóm chim nào thích nghi với đời sống bơi lội

A. Nhóm Chim chạy                         

B.Nhóm Chim bơi

C.Nhóm Chim bay                           

 D. Nhóm Chim chạy và nhóm Chim bơi

Câu 18 : Số lượng trứng của thằn lằn trong mỗi lần sinh sản là bao nhiêu ? A.5 – 10 quả             b. 7 – 8 quả              C. 5 – 6 quả             D. 6 – 9 quả Câu 19 : Cóc nhà tự vệ bằng cách gì?

A.Tiết nhựa độc     B. Dọa nạt kẻ thù    C. Lẩn trốn      D. Chui rúc trong hang.

Câu 20 : Loài nào dưới đây không thuộc vào bộ lưỡng cư không đuôi?

A.Ễch ương.                     B.Nhái nam mỹ             C. Ếch cây          D.Ếch giun 

1
5 tháng 3 2022

Câu 1: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch? 

A. Do ếch trú đông                                     

B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn

C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh         

D. Cả ba nguyên nhân trên

Câu 2 :  Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 4: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Cá chuồn.        B. Cá cóc Tam Đảo.       C. Cá cóc Nhật Bản.    D. Ễnh ương.

Câu 5. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?

A. Bộ Lưỡng cư có đuôi. 

B. Bộ Lưỡng cư không chân. 

C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.

Câu 6: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư? 
A. 4000            B. 5000           C. 6000            D. 7000

Câu 7:  Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?

A. Làm thực phẩm.                   

B. Làm vật thí nghiệm.

C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.                 

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Có mai và yếm.

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Trứng có màng dai bao bọc.

D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

Câu 9: Loài nào dưới đây có răng mọc trong lỗ chân răng?

A. Cá sấu Ấn Độ.               B. Rùa núi vàng.          C. Tắc kè.        D. Rắn nước.

Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát? A. 1300.            B. 3200.            C. 4500.            D. 6500.

 ADVERTISING 

Câu 11: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.           C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?

A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.

B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.

C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.

D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.

Câu 14 : Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?

A. Vịt trời.         B. Công.         C. Trĩ sao.         D. Gà rừng.

Câu 15: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?

A. Đà điểu.         B. Cốc đế.         C. Vịt.         D. Diều hâu.

Câu 16 : Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?

A. Hoàng yến.         B. Công.         C. Cắt.         D. Đà điểu.

Câu 17: Nhóm chim nào thích nghi với đời sống bơi lội

A. Nhóm Chim chạy                         

B.Nhóm Chim bơi

C.Nhóm Chim bay                           

 D. Nhóm Chim chạy và nhóm Chim bơi

Câu 18 : Số lượng trứng của thằn lằn trong mỗi lần sinh sản là bao nhiêu ? A.5 – 10 quả             b. 7 – 8 quả              C. 5 – 6 quả             D. 6 – 9 quả

Câu 19 : Cóc nhà tự vệ bằng cách gì?

A.Tiết nhựa độc     B. Dọa nạt kẻ thù    C. Lẩn trốn      D. Chui rúc trong hang.

Câu 20 : Loài nào dưới đây không thuộc vào bộ lưỡng cư không đuôi?

A.Ễch ương.                     B.Nhái nam mỹ             C. Ếch cây          D.Ếch giun 

5 tháng 3 2022

khiếp hồn !! Chăm zữ

13 tháng 1 2016

=> Số loài và số lượng cá thể trong loài lớn : 4000 loài và lớp lưỡng cư 
là những động vật biến nhiệt.
=>Lưỡng cư được phân làm 3 bộ.
- Hãy sắp xếp cho phù hợp tên đại diện thích hợp 
vào 3 bộ lưỡng cư:
- Bộ lưỡng cư có đuôi: đại diện :Cá cóc Tam Đảo.
- Bộ lưỡmg cư không đuôi:đại diện: E�ch đồng.
- Bộ lưỡng cư không chân: đại diện:E�ch giun.

13 tháng 1 2016

Lưỡng cư là nhóm động vật biến nhiệt, có thể sống được ở 2 môi trường: môi trường nước và môi trường cạn. Tuy nhiên, đa số các loài lưỡng cư cần môi trường sống ẩm ướt, ví dụ, nhiều loài ếch hô hấp chủ yếu bằng da và cần có môi trường nước. Vì là động vật biến nhiệt nên chúng thích nghi với môi trường sống có sự chênh lệch nhiệt độ không quá lớn. Vào mùa đông, khi nhiệt độ thấp, chúng thường ngủ đông. Vì vậy mà lưỡng cư thích nghi và phân bố nhiều ở vùng nhiệt đới, nơi có độ ẩm cao, sự chênh lệch nhiệt độ ít hơn là các vùng ôn đới hay hàn đới vì các vùng này có độ ẩm thấp và sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm và giữa các mùa rất lớn.

20 tháng 11 2021

Tham khảo:

Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt

bệnh sốt rét thường xảy ra ở vùng núi vì : họ ko quen sử dụng màng, xung quanh nơi ở có nước đọng và nhiều bụi rậm .

 tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi.

20 tháng 11 2021

Tham khảo

Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt.

Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.

Dinh dưỡng

Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

2 tháng 10 2016

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

2 tháng 10 2016

Trả lời

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.