Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CẬP NHẬT LẠI THÀNH BOX ĐỊA
Câu 01: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.Câu 02: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Ẩm kế. B. Nhiệt kế. C. Áp kế. D. Vũ kế. A B C D Câu 03: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. nước. B. mây. C. mưa. D. sấm. A B C D Câu 04: Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm A. nước sông hồ. B. nước ngầm. C. nước biển. D. nước lọc. A B C D Câu 05: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực. A B C D Câu 06: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. A B C D Câu 07: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. A B C D Câu 08: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Hàn đới. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt. D. Cận nhiệt đới. A B C D Câu 09: Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 17 0 C, lúc 5 giờ được 26 0 C, lúc 13 giờ được 37 0 C và lúc 19 giờ được 32 0 C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? A. 28 0 C. B. C. 27 0 C. C. 26 0 C. D. 29 0 A B C D Câu 10: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng A. 30,1%. B. 68,7%. C. 97,5%. D. 2,5%.
tham khảo :>
a) Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển. + Nhiệt độ giảm theo độ cao (lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,60C). + Không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. + Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,...
b) Câu 4 trang 48 vở thực hành Địa lí lớp 6: Em hãy cho biết nước sông, hồ có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất. Lời giải: Nước sông, hồ được con người sử dụng vào nhiều mục đích: giao thông, du lịch, nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, làm thuỷ điện.
a) Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
+ Nhiệt độ giảm theo độ cao (lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,60C).
+ Không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,...
b) Nước sông, hồ được con người sử dụng vào nhiều mục đích: giao thông, du lịch, nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, làm thuỷ điện...
- Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao do các vùng vĩ độ thấp có?
A.Khí áp thấp hơn.
B. Độ ẩm cao hơn.
C. Gió mậu dịch thổi .
D. Góc chiếu tia sáng mặt trời lớn hơn.
- Thành phần khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên là?
A. Ni tơ.
B. Ôxy.
C. Carbonic.
D. Ô dôn.
Nước trong thủy quyển ở dạng nào nhiều nhất ?
A. Nước mặn.
B. Nước ngọt.
C. Nước dưới đất.
D. Nước sông hồ.
Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là?
A. Thượng lưu sông.
B. Hạ lưu sông.
C.Lưu vực sông .
D. Hữu ngạn sông.
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Câu 10. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Tây ôn đới. B. Gió mùa.
C. Tín phong. D. Đông cực.
Câu 11. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?
A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới. D. Hàn đới.
Câu 12. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của
A. sinh vật. B. sông ngòi. C. khí hậu. D. địa hình.
Câu 13. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng. D. dân số ngày càng tăng.
Câu 14. Chất khí giúp duy trì sự sống của con người và các loài sinh vật là
A. khí ô xi. B. khí ni tơ. C. khí các – bo- nic. D. khí mê – tan
Câu 15. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ
A. hơi nước. B. khí metan. C. khí ôxi. D. khí nitơ.
Câu 15. Chiếm tỉ lệ nhỏ trong khí quyển nhưng có vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở tạo ra lớp nước trên trái đất là thành phần
A. khí ô xi.
B. khí ni tơ.
C. khí các – bo- nic.
D. hơi nước.
Câu 16. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng
A. chí tuyến. B. ôn đới. C. Xích đạo. D. cận cực.
Câu 17. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng
A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động.
Câu 18: Khí hậu là trạng thái của khí quyển
A. trong một thời gian dài ở một khu vực và trở thành quy luật.
B. trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.
C. khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 19: Thời tiết là trạng thái của khí quyển
A. trong một thời gian dài ở một khu vực.
B. trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.
C. khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 20. Vùng vĩ độ thấp không khí nóng hơn vùng vĩ độ cao vì
A. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được nhiều nhiệt.
B. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được nhiều nhiệt.
C. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được ít nhiệt.
D. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được ít nhiệt.
9. A
10. C
11. B
11. C
12. C
13. A
14. A
15. A
15. A
16. D
17. B
18. C
19. A
20. A
21. D
* Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển (tầng giữa, tầng nhiệt, tầng khuếch tán)
* Đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu:
– Tầng đối lưu: nhiệt độ giảm theo độ cao (trung bình cử lên cao 100 m, nhiệt độ lại giảm 0,6 C), không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,…
– Tầng bình lưu: nhiệt độ tăng theo độ cao, không khí luôn luôn chuyển động ngang. Lớp ôzôn trong tầng này giúp hấp thụ phần lớn bức xạ cực tím, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.
– Các tầng cao khác: càng lên cao không khí càng loãng.
bầu khí quyển gồm ba tần : tần đối lưu, tần bình lưu, các tần cao khí quyển
25. D
24. A
23. A
22. B
21. B
20. A
18. A
17. A
16.C