K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 11 2023

Câu 1:

- Bước 1: Khởi động phần mềm Xmind

Nháy đúp vào biểu tượng  trên màn hình máy tính.

- Bước 2: Tạo chủ đề trung tâm

Trong bảng chọn File, chọn New => Viết tên chủ đề trung tâm (Ví dụ: Kế hoạch hè).

- Bước 3: Tạo các chủ đề chính

Nháy chuột vào chủ đề trung tâm => Trong bảng chọn Insert, chọn Subtopic để tạo các chủ đề chính => Điền tên các chủ đề chính (Ví dụ: Tham gia hoạt động, Ôn tập và Học mới).

- Bước 4: Tạo các chủ đề con cho mỗi chủ đề chính (Tương tự cách tạo các chủ đề chính)

Nháy chuột vào chủ đề chính => Trong bảng chọn Insert, chọn Subtopic để tạo các chủ đề con => Điền tên các chủ đề con.

=> Ta được sơ đồ tư duy như sau:

- Bước 5: Lưu sơ đồ tư duy.

Trong bảng chọn File, chọn Save As => Chọn vị trí lưu và đổi tên file => Save.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 11 2023

Câu 2:

HS tự thao tác trên máy tính.

Câu 22: Phần mềm nào giúp chúng ta tạo được sơ đồ tư duy một cách thuận tiện?A. MindJet.                                         B. MindManager.       C. Cả 2 đáp án trên đều sai.                D. Cả 2 đáp án trên đều đúng.Câu 23: Khi đã hoàn thành sơ đồ tư duy bằng phần mềm MindMaple Lite thì ta cần lưu lại bằng cách nào?A....
Đọc tiếp

Câu 22: Phần mềm nào giúp chúng ta tạo được sơ đồ tư duy một cách thuận tiện?

A. MindJet.                                         B. MindManager.       

C. Cả 2 đáp án trên đều sai.                D. Cả 2 đáp án trên đều đúng.

Câu 23: Khi đã hoàn thành sơ đồ tư duy bằng phần mềm MindMaple Lite thì ta cần lưu lại bằng cách nào?

A. File/Save.               B. File/Close.              C. File/Open.               D. Tất cả đều sai.

Câu 24: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu chấm câu được gọi là:

A. Câu.                        B. Trang.                     C. Đoạn.                      D. Dòng

Câu 25: Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành:

A. Tiêu đề, đoạn văn.              B. Chủ đề chính, chủ đề nhánh.
C. Mở bài, thân bài, kết luận. D. Chương, bài, mục.

Câu 26: Khi đặt lại hướng trang văn bản, các kết quả định dạng văn bản em đã làm trước đó có bị mất không?

A. Mất một phần.        B. Mất hết.      C. Mất một đoạn.        D. Không hề bị mất

Câu 27: Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:

A. Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh Paragraph.                      B. Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản.
C. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì trong đoạn văn bản.                      D. Nhấn phím Enter.

Câu 28: Ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy là gì?

A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung.

B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho các mục đích khác nhau như: đưa vào bài trình chiếu, gửi cho bạn qua thư điện tử…

C. Sản phẩm tạo ra nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ cho nhiều người ở các địa điểm khác nhau.

D. Có thể thực hiện ở bất cứ đâu, chỉ cần giấy và bút. Thể hiện được phong cách riêng của người tạo.

4
27 tháng 3 2022

Câu 22: Phần mềm nào giúp chúng ta tạo được sơ đồ tư duy một cách thuận tiện?

A. MindJet.                                         B. MindManager.       

C. Cả 2 đáp án trên đều sai.                D. Cả 2 đáp án trên đều đúng.

Câu 23: Khi đã hoàn thành sơ đồ tư duy bằng phần mềm MindMaple Lite thì ta cần lưu lại bằng cách nào?

A. File/Save.               B. File/Close.              C. File/Open.               D. Tất cả đều sai.

Câu 24: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu chấm câu được gọi là:

A. Câu.                        B. Trang.                     C. Đoạn.                      D. Dòng

Câu 25: Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành:

A. Tiêu đề, đoạn văn.              B. Chủ đề chính, chủ đề nhánh.
C. Mở bài, thân bài, kết luận. D. Chương, bài, mục.

Câu 26: Khi đặt lại hướng trang văn bản, các kết quả định dạng văn bản em đã làm trước đó có bị mất không?

A. Mất một phần.        B. Mất hết.      C. Mất một đoạn.        D. Không hề bị mất

Câu 27: Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:

A. Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh Paragraph.                      B. Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản.
C. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì trong đoạn văn bản.                      D. Nhấn phím Enter.

Câu 28: Ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy là gì?

A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung.

B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho các mục đích khác nhau như: đưa vào bài trình chiếu, gửi cho bạn qua thư điện tử…

C. Sản phẩm tạo ra nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ cho nhiều người ở các địa điểm khác nhau.

D. Có thể thực hiện ở bất cứ đâu, chỉ cần giấy và bút. Thể hiện được phong cách riêng của người tạo.

27 tháng 3 2022

D

A

C

B

D

C

D

 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 11 2023

1) Phần mềm sơ đồ tư duy giúp em vẽ được chủ đề trung tâm, triển khai các nhánh chi tiết cho từng nội dung, thêm hình ảnh sinh động cho từng ý.

2) Các câu hỏi cần được nêu ra khi sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ tư duy:

- Sơ đồ tư duy gồm những thành phần phần nào?

- Em cần vẽ gì?

- Sơ đồ tư duy có thể triển khai được bao nhiêu ý?

- Sơ đồ tư duy có cho phép chèn hình ảnh vào hay không?

 Câu 21. Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:A. Bút, giấy, mựcB. Phần mềm máy tínhC. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc, …D. Con người, đồ vật, khung cảnh, …Câu 22. Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?A. Khó sắp xếp, bố trí nội dungB. Hạn chế khả năng sáng tạoC. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm...
Đọc tiếp

 

Câu 21. Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:
A. Bút, giấy, mực
B. Phần mềm máy tính
C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc, …
D. Con người, đồ vật, khung cảnh, …
Câu 22. Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?
A. Khó sắp xếp, bố trí nội dung
B. Hạn chế khả năng sáng tạo
C. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm
D. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người
Câu 23. Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm 
máy tính?
A. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian rộng mở, dễ sửa chữa, thêm bớt nội dung
B. Có thể chia sẻ được cho nhiều người
C. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ
D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác
Câu 24. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp của bảng sau:
Phát biểu Đúng (Đ)/ 
Sai (S)
a) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta tiết kiệm thời gian nắm bắt một vấn đề
b) Sơ đồ tư duy là công cụ tư duy trực quan giúp chúng ta tổ chức và 
phân loại suy nghĩ; giúp phân tích, hiểu, tổng hợp, nhớ lại và nảy 
sinh những ý tưởng mới tốt hơn
c) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta liên kết thông tin, giúp não bộ lưu trữ 
được nhiều thông tin một cách khoa học nhất
d) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta sử dụng các kĩ năng của não phải. Não 
phải là nơi giúp chúng ta xử lí các thông tin về hình ảnh, âm thanh, 
tưởng tượng, sáng tạo và cảm xúc
e) Sơ đồ tư duy giúp giải quyết vấn đề, ví dụ giải một bài toán,…
f) Sơ đồ tư duy cung cấp cái nhìn tổng quan về một chủ đề tốt hơn 
nhiều so với các tài liệu văn bản thông thường
g) Với cùng một nội dung, cùng một yêu cầu tạo sơ đồ tư duy thì hai 
người khác nhau sẽ tạo ra hai sơ đồ tư duy giống nhau
Câu 25. Phát biểu nào sai về việc tạo sơ đồ tư duy tốt?
A. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng nên tô màu đậm hơn và kích 
thước dày hơn
B. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng
C. Nên bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm
D. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì màu sắc làm người xem mất tập 
trung vào vấn đề chính

3
6 tháng 3 2022

chia nhỏ ra đi

8 tháng 3 2022

dài vậy

30 tháng 4 2022

C

30 tháng 4 2022

→ Chọn C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh , đường nối, màu sắc

* Thường thì những cái này được nhắc đến hoặc dùng đến trong sơ đồ tư duy  chứ không là thành phần

4 tháng 5 2023

MindMaple Lite

Câu 2: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:A. Bút, giấy, mựcB. Phần mềm máy tínhC. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc, …D. Con người, đồ vật, khung cảnh, …Câu 11: Trong các ví dụ sau, đâu là câu nào có thể biểu diễn bằng cấu trúc lặp:A. Nếu sáng mai trời mưa, em sẽ mang theo áo mưa.B. Nếu vẫn chưa làm hết bài tập, em phải làm bài tập đến khi nào hết.C. Nếu được nghỉ...
Đọc tiếp

Câu 2: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:

A. Bút, giấy, mực

B. Phần mềm máy tính

C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc, …

D. Con người, đồ vật, khung cảnh, …

Câu 11: Trong các ví dụ sau, đâu là câu nào có thể biểu diễn bằng cấu trúc lặp:

A. Nếu sáng mai trời mưa, em sẽ mang theo áo mưa.

B. Nếu vẫn chưa làm hết bài tập, em phải làm bài tập đến khi nào hết.

C. Nếu được nghỉ ba ngày vào dịp Tết Dương lịch thì gia đỉnh em sẽ đi du lịch, còn không sẽ có kế hoạch khác.

Câu 12: Để viết chương trình cho máy tính, người lập trình sử dụng loại ngôn ngữ nào?

A. Ngôn ngữ chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1               B. Ngôn ngữ lập trình

C. Ngôn ngữ tự nhiên                                            D. Ngôn ngữ chuyên ngành

Câu 13: Chương trình máy tính là:

A. một tập hợp các lệnh viết bằng ngôn ngữ lập trình, thể hiện theo các bước của thuật toán để máy tính "hiểu" và thực hiện

B. một bản hướng dẫn con người sử dụng biết thực hiện công việc nào đó.

C. hình vẽ sơ đồ khối thuật toán để cho máy tính biết cách giải quyết một công việc.

D. chương trình trên ti vi về máy tính.

Câu 5: Cho chương trình scratch như hình bên

 

a. Hãy cho biết chương trình trên thực hiện thuật toán nào?

b. Vẽ sơ đồ khối thể hiện thuật toán đó.

giúp mik vs, mik cần gấp làm  ơn *_*

 

6
11 tháng 4 2022

C

6 tháng 3 2022

B nhé

6 tháng 3 2022

B