K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

1. Ve // kêu.

2. Cây cối // um tùm.

3. Chim sơn ca // đang hót.

1. Ve/ kêu.

2. Cây cối/ um tùm.

3. Chim sơn ca/ đang hót.

25 tháng 1 2023

1.

Chủ ngữ: Cánh buồm nhỏ

Vị ngữ: căng phồng.

2.

Chủ ngữ 1: Một buổi chiều.

Vị ngữ 1: lạnh

Chủ ngữ 2: nắng

Vị ngữ 2: tắt sớm.

3.

Chủ ngữ: Cây cối

Vị ngữ: um tùm

4.

Chủ ngữ: Gió bấc.

Vị ngữ: hun hút thổi.

5.

Chủ ngữ: Thần.

Vị ngữ: còn lại.

6.

Chủ ngữ: Lương Thế Vinh.

Vị ngữ: còn lại.

7.

Chủ ngữ: Vài con ong siêng năng.

Vị ngữ: còn lại.

8.

Chủ ngữ: Các linh và bông điên điển.

Vị ngữ: còn lại.

 

1. Cánh buồm nhỏ căng phồng

2. Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm

3. Cây cối um tùm

4. Gió bấc hun hút thổi

5. Thần dạy dân cat cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở

6. Hồi nhỏ, Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn

7. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa

8. Mùa này các linh và bông điên điển đều bắt đầu hiếm.

Phần in đậm là chủ ngữ và in nghiêng là vị ngữ

D
datcoder
CTVVIP
27 tháng 12 2023

a. Khách/ giật mình

     C              V

b. Lá cây/ xào xạc.

     C               V

c. Trời /rét.

     C         V

Mở rộng thành phần câu:

a. Vị khách đó/ giật mình.

         C                   V

b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc

             C                                       V

c. Trời/ rét căm căm.

   C            V

So sánh, ta nhận thấy những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.

27 tháng 2 2023

Xác định chủ ngữ và vị ngữ:

a. Khách/ giật mình

b. Lá cây/ xào xạc.

c. Trời /rét.

Mở rộng thành phần câu:

a. Vị khách đó/ giật mình.

b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc

c. Trời/ rét buốt.

Những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.

Bài 1: Tìm các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện truyền thuyết " Thánh Gióng ". Vai trò của các chi tiết đó trong truyện là gì? Bài 2: Trong văn bản " Ếch ngồi đáy giếng", tác giả dân gianđã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện rõ bện pháp đó?Bài 3: Nếu được nói chuyện với mẹ Âu Cơ, em sẽ nói gì với mẹ?Bài 4: Xác định...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện truyền thuyết " Thánh Gióng ". Vai trò của các chi tiết đó trong truyện là gì? 

Bài 2: Trong văn bản " Ếch ngồi đáy giếng", tác giả dân gianđã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện rõ bện pháp đó?

Bài 3: Nếu được nói chuyện với mẹ Âu Cơ, em sẽ nói gì với mẹ?

Bài 4: Xác định chủ ngữ vị ngữ và nêu cầu tạo của thành phần đó

Giời chớm hè.Cây cối um tùm .Cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng muốt. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ.Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẻ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm.Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.

Bài 5. Viết đoạn văn 7 câu tả sân trường giờ ra chơi. Xác định các thành phần chính của các câu trong đoạn văn vừa viết.

0
16 tháng 8 2018

8 phút trước (09:39)

Bạn có muốn biết nơi nào bạn sẽ vừa HỌC vừa KIẾM TIỀN được không?

BÀI TẬP KHÓ?
CÓ ALFAZI
Năm học mới rồi, các bạn bè các anh chị hỗ trợ bài tập, hướng dẫn học tập, cuối năm đạt kết quả tốt? ✅Bạn không có ai để làm điều đó
Truy cập: https://alfazi.edu.vn để trao đổi bài tập, chia sẻ tài liệu và tham gia hoạt động bổ ích cho học sinh, sinh viên nhé!
Đặc biệt, khi bạn tham gia giải đáp bài tập, bạn sẽ nhận được “phụ cấp” siêu khủng từ Web!
Một web học tập rất thân thiện, môi trường học tập cực tốt, Các bạn đừng bỏ phí cơ hội này nhé!
Web rất hân hạnh được đón tiếp những tài năng tương lai của đất nước!
❤️❤️😘😘😘Love you💋💋

TRUY CẬP HTTPS://ALFAZI.EDU.VN ĐỂ NHẬN 20.000 SAU KHI ĐĂNG KÍ!

16 tháng 8 2018

trạng ngữ :sau tieeng chuông chùa

chủ ngữ: mặt trang và mảnh trăng lưỡi liềm

vị ngữ là những từ còn lại của 2 câu

29 tháng 4 2020

- Bước 1: Tách câu thành 3 khối lớn (CN, VN và TN (nếu có)

- Bước 2: Xác định DT (ĐT, TT) có ở từng khối.

- Bước 3: Tìm những từ đứng trước và sau DT (ĐT, TT), bổ sung ý nghĩa cho DT (ĐT, TT) đó.

1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?5 chỉ...
Đọc tiếp

1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành

2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".

3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc

4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?

5 chỉ ra và cho biết phép tu từ được sử dụng trong phần trích sau: Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng,đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.

6.phân tích các thành phần :-Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

7.xác định biện pháp tu từ trong câu:Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

8.phân tích các thành phần sau:Đầu tôi ta ra và nổi từng tảng, rất bướng.

9 TÌm phép nhân hóa và cho biếu thuộc kiểu nhân hóa nào trong ca dao sau:  Núi cao chi lắm núi ơi! Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

10.tìm từ so sánh và sử dụng kiểu so sánh nào trong câu thờ dưới đây: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng

11.,tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu sau: Trên sân trường, các bạn học sinh đang nô đùa

0