Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Bài thơ Hồi hương ngẫu thư là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, được xây dựng dựa trên một cái tứ độc đáo. Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương ngậm ngùi mà sâu sắc của nhà thơ.
Số câu : 4 câu , mỗi câu 7 chữ
Hiệp vần : gieo vần ở câu 1,2,4 ; ngắt ở nhịp : 4/3,3/4
b) Ngày xưa, nỗi nhớ quê hương thường thể hiện qua nỗi sầu của người xa xứ. Song qua tiêu đề, có thể nhận thấy, bài thơ này đã thể hiện tình yêu quê hương một cách hoàn toàn khác: tình quê lại thể hiện ngay khi mới đặt chân về đến quê nhà, ngay khi tưởng là được hạnh phúc và vui mừng nhất.
c)
- Từ ngữ mộc mạc giản dị.
- Sử dụng phép đối.
- Giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh, vừa ngậm ngùi.
câu 1)Văn biểu cảm là dạng văn viết bộc lộ tâm tư tình cảm của người viết về một sự vật sự việc hoặc về người, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. Văn biểu cảm có nhấn mạnh đến yếu tố tâm tư, tình cảm, cảm nghĩ, cảm xúc của bạn đối với nhân vật bạn đang nói đến hoặc đối với sự vật hiện tượng mà bạn đang miêu tả.
cách làm tác phẩm văn học:Mở bài: Giới thiệu chung về tác phẩm ( Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh tiếp xúc)
Thân bài:
* Với tác phẩm tự sự:
- Nêu cảm nghĩ về khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Nêu cảm xúc về một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tình huống, nhân vật.
- Từ các chi tiết, hình ảnh, nhân vật trong tác phẩm liên tưởng, tưởng tượng hoặc suy ngẫm với con người, cuộc sống ngoài đời hoặc với những tác phẩm khác cùng chủ đề, cùng tác giả.
* Với tác phẩm trữ tình:
- Nêu cảm nghĩ theo trình tự các phần, các ý, hoặc theo mạch cảm xúc của tác phẩm ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật.
- Nêu cảm xúc về chi tiết hình ảnh đặc sắc nhất trong tác phẩm , liên tưởng, so sánh với các tác phẩm khác cùng chủ đề hoặc cùng tác giả.
Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc về tác phẩm.
( Có thể đặt tác phẩm trong mối quan hệ hiện tại – tương lai để thấy tác dụng ý nghĩa của tác phẩm với bạn đọc, với bản thân)
* Lưu ý:
- Trong quá trình nêu cảm nghĩ phải bám sát những chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm ; cảm xúc luôn đi kèm với dẫn chứng, không nêu cảm xúc chung chung.
- Để cảm nghĩ thêm sâu sắc có thể liên hệ với hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, liên hệ so sánh với các tác phẩm cùng chủ đề.
- Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành.
- Câu văn bộc lộ cảm xúc nên đặt ở đầu đoạn văn hoặc cuối đoạn văn
a) _ Những yếu tố tưởng tượng , liên tưởng :
+ Có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường , nó trong trẻo như một tiếng hát ru : tiếng suối !
+ Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tôi đan xen làm nền cho một bức tranh sống động . Dưới tán cổ thụ , ko phải chỉ có những khoảng sáng tối , nơi ấy còn có những khóm hoa .
+ Trăng , cổ thụ và hoa , ba tầng ko hian nhưng ko tách biệt mà hòa quyện nhau hư hư thực thực lm ngây ngất con mắt thi nhân .
+ Có một ng đg ngồi ngắm bức tranh , nhưng ng ấy ko ở ngoài bức tranh . Ng ấy chính là một phần của bức tranh .
+ Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nc mến yêu .
_ Những yếu tố suy ngẫm :
+ Non sông hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập . Dân tộc còn đg lao khổ bởi ngoại xâm . Chiến tranh còn đg đe dọa cuộc sống của đồng bào .
+ Nếu ko phải là tầm nhìn của một vị lãnh tụ , ko phải là tình cảm của 1 vĩ nhân , dễ j có đc cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy .
b) Triển khai thông qua ND và NT
a) những yếu tố trong bài văn trên là :
- Từ có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại.....mới kì diệu làm sao
-Từ thứ ánh sáng dát vàng...ánh trăng thêm kì diệu
- Từ Trăng,cổ thụ và hoa...một phần của bức tranh
-Từ bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy...quê hương đất nước lớn lao
b)Các ý đc triển khai:
-Từ sự so sánh mới mẻ,hấp dẫn của câu 1
-Từ những hình ảnh quấn quít,sinh động,hòa quyện giữa trăng ,cổ thụ và hoa trong câu 2
-Sự hài hòa giữa cảnh thiên nhiên và con người của câu 3
-Từ tâm hồn cao đẹp của Bác liên tưởng đến đất nước mến yêu và dẫn đến tình cảm yêu thương quê hương đất nước ở câu 4
Ở câu a bn tự ghi ra nhé dài wa mk lười
Chúc bn học tốt
Câu a :
Thiên nhiên :
- Thới tiết : mưa riêu riêu , gói lành lạnh
- Âm thanh :tiếng nhạn , tiếng trống chèo , câu hát huê tình
Câu b :
các câu văn trong đoạn từ :'' ấy cái mùa xuân thần thánh ...uyên ương đứng cạnh ''
em đồng ý với tác giả vì mùa xuân vạn vật ai cũng mang trong mình một sức sống mãnh liệt , một niềm viu khó tả và một lòng vị tha bỏ qua những hiểu lầm xung đột (không chắc)
c : nhớ gia đình, nhớ quê hương
Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Minh - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
Bạn tham khảo đây nhé
mình cũng đang tham khảo nhưng nó cũng ko đc đầy đủ lắm, bạn co thể giúp mình ko
- Mỗi văn bản biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm (1) chủ yếu.
- Để biểu đạt tình cảm ấy,người viết có thể chọn (2) một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng ( là một đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nào đó ) để gửi gắm (3) tình cảm, tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp (4) những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng.
- Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực (5) thì bài văn biểu cảm mới có giá trị
(1) tình cảm
(2) chọn
(3) gửi gắm
(4) trực tiếp
(5) chân thật
(6) giá trị
câu hỏi này đã có rất nhiều trên hoc24 rồi. bạn vào câu hỏi tương tự xem nhé!
1. Các câu thơ:
Ao sâu nước cả, khôn chài cá....................................................
Đầu trò tiếp khách, trầu ko có
2. Đón bạn vs những tình cảm của hai người ko dựa trên vật chất. Sự ko có của tác giả cho thấy sự đòn bảy làm thăng hoa tình cảm bài thơ.
3. Các câu thơ:
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
..............................................
Đầu trò tiếp khách, trầu ko có
4. Cụm từ " ta vs ta " ở bài Qua đèo ngang là: Biểu hiện sự cô đơn sâu sắc của tác giả, mang một nỗi niềm riêng.
Cụm từ "ta vs ta" ở bài Bạn đến chơi nhà là: Sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn.