\(\dfrac{x+1}{-12}\)=<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

1)\(\dfrac{x+1}{-12}=\dfrac{-3}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=6\\x+1=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy....

b)\(\left(\dfrac{1}{2}-2^2:\dfrac{4}{3}\right).\dfrac{6}{5}-7\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-4.\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{6}{5}-7\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-3\right).\dfrac{6}{5}-7\)

\(=\dfrac{-5}{2}.\dfrac{6}{5}-7\)

\(=-3-7\)

\(=-10\)

12 tháng 3 2017

Câu 1:

1/ Tìm x:(mk nghĩ là z)

\(\dfrac{x+1}{-12}=\dfrac{-3}{x+1}\Rightarrow\left(x+1\right)^2=\left(-3\right).\left(-12\right)=36\)

\(\Rightarrow x+1=6;x+1=-6\)

+) \(x+1=6\Rightarrow x=5\)

+) \(x+1=-6\Rightarrow x=-7\)

2/Tính:

\(\left(\dfrac{1}{2}-2^2:\dfrac{4}{3}\right).\dfrac{6}{5}-7=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{4.3}{4}\right).\dfrac{6}{5}-7\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-3\right).\dfrac{6}{5}-7=\left(\dfrac{1}{2}.\dfrac{6}{5}\right)-\left(3.\dfrac{6}{5}\right)-7\)

\(=0,6-3,6-7=-10\)

Bài 1: 

a: \(=\dfrac{15-32}{40}\cdot10+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{-17}{4}+\dfrac{1}{4}=-\dfrac{16}{4}=-4\)

b: \(=\left(\dfrac{9}{6}-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{8}{18}+\dfrac{45}{18}+\dfrac{12}{18}=\dfrac{65}{18}\)

2 tháng 3 2017

Bài 1:

Giải:

Ta có: \(\dfrac{4x}{6y}=\dfrac{2x+8}{3y+11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{3y}=\dfrac{2x+8}{3y+11}\)

\(\Rightarrow\left(3y+11\right)2x=\left(2x+8\right)3y\)

\(\Rightarrow6xy+22x=6xy+24y\)

\(\Rightarrow22x=24y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{24}{22}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{12}{11}\)

Vậy \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{12}{11}.\)

2 tháng 3 2017

Câu 4:

Giải:

Gọi số h/s lớp 7A, 7B lần lượt là a,b (a,b \(\in N\)*)

Theo bài ra ta có: \(a+b=65\)\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{a+b}{6+7}=\dfrac{65}{13}=5\)

Khi đó \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{a}{6}=5\\\dfrac{b}{7}=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=30\\b=35\end{matrix}\right.\)

Vậy số h/s lớp \(\left[{}\begin{matrix}7A:30\\7B:35\end{matrix}\right.\).

6 tháng 1 2018

1.

a.

\(\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{2}{3}\right)\cdot\dfrac{7}{11}+\left(\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{3}\right)\cdot\dfrac{7}{11}\\ =\dfrac{7}{11}\cdot\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{3}\right) \\ =\dfrac{7}{11}\cdot\left[\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{-1}{5}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)\right]\\ =\dfrac{7}{11}\cdot\left[\left(-1\right)+1\right]\\ =\dfrac{7}{11}\cdot0\\ =0\)

b.

\(\left(-3^2\right)\cdot\left(\dfrac{3}{4}-0,25\right)-\left|-2\right|\\ =\left(-9\right)\cdot0,5-2\\ =-4,5-2\\ =-6,5\)

2.

\(y=f\left(x\right)=\left(m+1\right)x\\ \Rightarrow4=f\left(2\right)=\left(m+1\right)\cdot2\\ \Rightarrow m+1=2\\ \Leftrightarrow m=1\)

Tự

3.

a.

\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{4}\\x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-3}{4}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{23}{20}\\x=\dfrac{-7}{20}\end{matrix}\right.\)

b.

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2y}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2y}{6}=\dfrac{x+2y-z}{5+6-4}=\dfrac{14}{7}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=6\\z=8\end{matrix}\right.\)

Câu 1: cho hàm số: y= f(x)=2+\(\dfrac{1}{2}\) Hãy tính f(0); f(1); f(2). Câu 2: 3 người A; B; C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3; 5; 7. Biết tổng số vốn của 3 người là 105.000.000đ. Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu? Câu 3: Cho\(\Delta\)ABC, biết AB=AC=BC; Trên đường thẳng BC lấy điểm M và N (khác BC sao cho BM=AB;CN=AC. Nối AM; AN. a, Tam giác nào cân? Tam giác nào đều ? Vì sao? chứng minh tam giác...
Đọc tiếp

Câu 1: cho hàm số: y= f(x)=2+\(\dfrac{1}{2}\)

Hãy tính f(0); f(1); f(2).

Câu 2: 3 người A; B; C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3; 5; 7. Biết tổng số vốn của 3 người là 105.000.000đ. Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu?

Câu 3: Cho\(\Delta\)ABC, biết AB=AC=BC; Trên đường thẳng BC lấy điểm M và N (khác BC sao cho BM=AB;CN=AC. Nối AM; AN.

a, Tam giác nào cân? Tam giác nào đều ? Vì sao? chứng minh tam giác ABM=ACN.

b, kẻ AH\(\perp\)BC(H thuộcBC). CK \(\perp\)AN( K thuộc AN). Chứng minh \(\Delta\)AHC=\(\Delta\)NKC.

Câu 4: cho tam giác ABC. Vẽ điểm M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MA=MD

a, Chứng minh tam giác ABM= tam giác DCM

b, chứng minh AB song song với DC

c, kẻ BE\(\perp\)AM (E thuộc AM), CF\(\perp\)DM (F thuộc DM). Chứng minh M là trung điểm của EF.

Câu 5: so sánh:

a, 25\(^{15}\) và 8\(^{10}\).3\(^{30}\)

b, \(\dfrac{4^{15}}{7^{30}}\)\(\dfrac{8^{10}.3^{30}}{7^{30}.4^{15}}\)

giúp mk vs!

2
19 tháng 3 2017

bài 4

B A C D M E F a)xét tam giác ABM và tam giác DCM có

BM=CM( là trung điểm của BC)

AM=DM( gt)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{DMC}\)(đối đỉnh)

do đó : tam giác ABM= tam giác DCM(c.g.c)

b)do tam giác ABM= tam giác DCM nên \(\widehat{ABM}\)= \(\widehat{DCM}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB song song CD

c) xét tam giác BME và tam giác CMF có

BM=CM ( M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BME}\)=\(\widehat{DMF}\)( đối đỉnh)

\(\widehat{BEM}\)=\(\widehat{DFM}\)=90 độ

do đó tam giác BME= tam giác DFM( cạnh huyền -góc nhọn)

=> ME=MF

mà M,E,F thẳng hàng (E thuộc AM, F thuộc DM hay F thuộc AM)

=> M là trung điểm của EF

19 tháng 3 2017

mệt chết đc ha

nhớ ủng hộ mk đó

Câu 2 :
\(x-y=7\)
\(\Rightarrow x=7+y\)
*)
\(B=\dfrac{3\left(7+y\right)-7}{2\left(7+y\right)+y}-\dfrac{3y+7}{2y+7+y}\)
\(=\dfrac{21+3y-7}{14+3y}-\dfrac{3y+7}{3y+7}\)
\(=\dfrac{14y+3y}{14y+3y}-1\)
\(=1-1\)
\(=0\)
Vậy B = 0

2 tháng 2 2018

2/ Ta có :

\(B=\dfrac{3x-7}{2x+y}-\dfrac{3y+7}{2y+x}\)

\(=\dfrac{3x-\left(x-y\right)}{2x+y}-\dfrac{3y+\left(x-y\right)}{2y+x}\)

\(=\dfrac{3x-x+y}{2y+x}-\dfrac{3y+x-y}{2y+x}\)

\(=\dfrac{2x+y}{2x+y}-\dfrac{2y+x}{2y+x}\)

\(=1-1=0\)

1) Tính \(A=\dfrac{1}{13}+\dfrac{3}{13.23}+\dfrac{3}{23.33}+...+\dfrac{3}{2003.2013}\) \(B=\left(\dfrac{1}{2}-1\right).\left(\dfrac{1}{3}-1\right).\left(\dfrac{1}{4}-1\right)....\left(\dfrac{1}{2018}-1\right)\) 2) Tìm x biết: a) \(x^2-2x-15=0\) b) \(\dfrac{3}{\left(x+2\right).\left(x+5\right)}+\dfrac{5}{\left(x+5\right).\left(x+10\right)}+\dfrac{7}{\left(x+10\right).\left(x+17\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+2\right).\left(x+17\right)}\) 3) Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\) . Chứng...
Đọc tiếp

1) Tính

\(A=\dfrac{1}{13}+\dfrac{3}{13.23}+\dfrac{3}{23.33}+...+\dfrac{3}{2003.2013}\)

\(B=\left(\dfrac{1}{2}-1\right).\left(\dfrac{1}{3}-1\right).\left(\dfrac{1}{4}-1\right)....\left(\dfrac{1}{2018}-1\right)\)

2) Tìm x biết:

a) \(x^2-2x-15=0\)

b) \(\dfrac{3}{\left(x+2\right).\left(x+5\right)}+\dfrac{5}{\left(x+5\right).\left(x+10\right)}+\dfrac{7}{\left(x+10\right).\left(x+17\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+2\right).\left(x+17\right)}\)

3) Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\) . Chứng minh: \(\dfrac{a^2+d^2}{b^2+c^2}=\dfrac{ad}{bc}\)

4) Cho \(f\left(x\right)=x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\)

\(g\left(x\right)=-x^{101}+x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\)

Tính giá trị của hiệu \(f\left(x\right)-g\left(x\right)\) tại x=0,1

5) Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=\ge90\) ; \(M\in AB,N\in AC\)

Chứng minh: BC > MN

6) Cho tam giác ABC, M là trung điểm BC, biết \(\widehat{BAM}>\widehat{CAM}\) . So sánh B và C

2
21 tháng 3 2018

1)\(B=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2017}{2018}\)

\(B=\dfrac{1}{2018}\)

2)a)\(x^2-2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)

3)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{d^2}{c^2}=\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{d}{c}=\dfrac{ad}{bc}\)

Lại có:\(\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{d^2}{c^2}=\dfrac{a^2+d^2}{b^2+c^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2+d^2}{b^2+c^2}=\dfrac{ad}{bc}\)

4)Ta có:\(g\left(x\right)=-x^{101}+x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\)

\(g\left(x\right)=-x^{101}+\left(x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\right)\)

\(g\left(x\right)=-x^{101}+f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=f\left(x\right)+x^{101}-f\left(x\right)=x^{101}\)

Tại x=0 thì f(x)-g(x)=0

Tại x=1 thì f(x)-g(x)=1

24 tháng 3 2018

CHu làm cô liễu ko lo làm Mai báo cô

Câu 1: Tìm x biết: \(3^{x+2}+4\cdot3^{x+1}=7\cdot3^6\) Câu 2: Cho \(\dfrac{a}{2014}=\dfrac{b}{2015}=\dfrac{c}{2016}.\)Chứng minh rằng: 4(a-b)*(b-c)=(c-a)^2 Câu 3: Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) (b,c,d khác 0; c-2d khác 0 ). Chứng minh rằng: \(\dfrac{\left(a-2b\right)^4}{\left(c-2d\right)^4}=\dfrac{a^4+2017b^4}{c^4+2017d^4}\) Câu 4: Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn: \(|x-7|+|3-x|=\dfrac{12}{|y+1|+3}\) Câu 5: Cho tam giác ABC có AB=AC, K là...
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm x biết:

\(3^{x+2}+4\cdot3^{x+1}=7\cdot3^6\)

Câu 2: Cho \(\dfrac{a}{2014}=\dfrac{b}{2015}=\dfrac{c}{2016}.\)Chứng minh rằng: 4(a-b)*(b-c)=(c-a)^2

Câu 3: Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) (b,c,d khác 0; c-2d khác 0 ). Chứng minh rằng: \(\dfrac{\left(a-2b\right)^4}{\left(c-2d\right)^4}=\dfrac{a^4+2017b^4}{c^4+2017d^4}\)

Câu 4: Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn:

\(|x-7|+|3-x|=\dfrac{12}{|y+1|+3}\)

Câu 5: Cho tam giác ABC có AB=AC, K là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:

a, \(\Delta ABK=\Delta ACK\)

b, AK là phân giác của góc BAC và \(AK\perp BC\)

c, Gọi I là một điểm bất kỳ thuộc đoạn thẳng AK (I không trùng với A và K). Đường thẳng BI cắt AC tại M, Đường thẳng CI cắt AB tại N. Chứng minh : AN=AM

Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), BD là tia phân giác của góc ABC (\(D\in AC\)). Lấy điểm E trên BC sao cho BE=AB, từ E kẻ thêm \(EF\perp AB\left(F\in AB\right)\).

a, Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta EBD\)

b, Chứng minh: \(DE\perp BCvàEF//DA\)

c, Gọi I là trung điểm của DF. Trên tia đối của tia AD lấy điểm K sao cho DK=EF. Chứng minh rằng: 3 điểm E,I,K thẳng hàng.

Câu 7: Cho góc xOy nhọn có tia phân giác Ot. Trên cạnh Oy lấy hai điểm B,C sao cho OB<OC. Trên cạnh Ox lấy điểm A sao cho OA=OB, AC cắt Ot tại M

a, Chứng minh rằng: \(\Delta OAM=\Delta OBM\)

b, Tia BM cắt Ox tại D. Chừng minh rằng: OC=OD

c, Gọi I là trung điểm của đoạn CD. Chứng minh rằng 3 điểm O,M,I thẳng hàng

Câu 8: Có tồn tại số tự nhiên có ba chữ số \(\overline{abc}\) nào để tổng \(\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}\) là một số chính phương hay không ?

Help me!

1
1 tháng 1 2018

giúp tớ với thứ 4 nộp rồi help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bài 1: Thực hiện các phép tính: a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\). b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ; c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ; d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ; Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có: a) |x| + x = 0; b) x + |x| =...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính:

a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\).

b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ;

c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ;

d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ;

Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có:

a) |x| + x = 0; b) x + |x| = 2x.

Bài 3: Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{c}{d}\) (a ≠ ± d) hãy rút ra tỉ lệ thức : \(\dfrac{a+c}{a-c}\) = \(\dfrac{b+d}{b-d}\).

Bài 4: Ba đơn vị kinh doanh đầu tư vốn tỉ lệ với 2:5 và 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu lãi nếu số tiền lãi là 560 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với vốn đầu tư?

Bài 5: Cho hàm số : y = -2x + \(\dfrac{1}{3}\). Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không?

A (0 ; \(\dfrac{1}{3}\)) ; B (\(\dfrac{1}{2}\) ; -2) ; C (\(\dfrac{1}{6}\) ; 0) .

Bài 6: Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M(-2 ; -3), Hãy tìm a.

2
19 tháng 5 2017

nhìu thếoho

19 tháng 5 2017

Câu 1: tự lm, dễ tek k lm đc thì mất gốc lun đó

Câu 2: link: Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Câu 3: Câu hỏi của phuc le - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 4: Goij 3 đơn vị đó lần lượt là a, b, c (a, b, c \(\in N\)*)

Theo đề ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)\(a+b+c=560\)

Áp dung t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{2+5+7}=\dfrac{560}{14}=40\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=40\cdot2=80\\b=40\cdot5=200\\c=40\cdot7=280\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 đơn vị được chia lại lần lượt là: 80 triệu ; 200 triệu ; 280 triệu

Câu 5: + 6: cứ thay x, y vào mà lm, phần đồ thị hs dễ bn ạ!

28 tháng 12 2018

4/ \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\\\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}\\\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}=k\) (đặt k)

Suy ra \(x=15k;y=20k;z=24k\)

Thay vào,ta có:

\(M=\dfrac{2.15k+3.20k+4.24k}{3.15k+4.20k+5.24k}=\dfrac{186k}{245k}=\dfrac{186}{245}\)

28 tháng 12 2018

3. \(b^2=ac\Rightarrow\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a^2+ac}{ac+c^2}=\dfrac{a\left(a+c\right)}{c\left(a+c\right)}=\dfrac{a}{c}^{\left(đpcm\right)}\)