K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2...
Đọc tiếp

 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21

Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12

Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2 B. 8 C. 6 D. 4

Câu 1.5: Số tự nhiên b mà chia 338 cho b dư 15 và chia 234 cho b dư 13 là: A. 19 B. 17 C. 23 D. 21

Câu 1.6: Để đánh số các trang của một quyển sách dày 130 trang bắt đầu từ trang số 1 cần số các chữ số là: A. 300 B. 130 C. 279 D. 282

Câu 1.7: Cho A = 201320120. Giá trị của A là: A. 0 B. 20132012 C. 1 D. 2013

Câu 1.8: Số ước chung của 360 và 756 là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 7

Câu 1.9: Giá trị của biểu thức A = (2.4.6 .... 20) : (1.2.3 .... 10) là: A. 512 B. 1024 C. 256 D. 2

Câu 1.10: Biết a, b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a = 2n + 3; b = 3n + 1. Khi đó ƯCLN(a; b) bằng: A. 2 B. 5 C. 7 D. 1

2
18 tháng 12 2016

1/a  2/a 3/a 4/...........

17 tháng 2 2017
Câu 1.10:
Cho số tự nhiên A chia cho 4 dư 2; chia cho 5 dư 1. Hỏi A chia cho 20 dư bao nhiêu?
Trả lời: Số dư khi chia A cho 20 là 3 do ban
Câu 1:Tính: \(\left(-2\right)^2.5^2.\left(-27\right)=.................\)Câu 2:Số nguyên nhỏ nhất là ước của 7 là .................Câu 3:Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn: giá trị tuyêt đối của x+2014+2015=2016 là S={...........}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")Câu 4:Tổng tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn 4 < hoặc = giá trị tuyệt đối của x < 5 là...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tính: \(\left(-2\right)^2.5^2.\left(-27\right)=.................\)

Câu 2:
Số nguyên nhỏ nhất là ước của 7 là .................

Câu 3:
Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn: giá trị tuyêt đối của x+2014+2015=2016 là S={...........}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 4:
Tổng tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn 4 < hoặc = giá trị tuyệt đối của x < 5 là ...............

Câu 5:
Tập hợp các số nguyên dương x thỏa mãn giá trị tuyệt đối của 2x+3 < hoặc = 5 là {...................} 
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 6:
Số nguyên x lớn nhất thỏa mãn (3-x)(x+2)>0 là ................

Câu 7:
Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho (x+1) là ........................

Câu 8:
Số \(3^3.7^2\) có bao nhiêu ước nguyên dương? 
Trả lời:Có ............. ước nguyên dương.

Câu 9:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có khi lập phương 1 số nguyên tố là {...................} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

1
16 tháng 2 2016

bạn lấy ở violympic vòng 13 đúng ko ?

 

                                Đề thi cấp trường toán 6Bài 1: Cóc vàng tài baCâu 1.1:Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là:A. 20B. 22C. 19D. 21Câu 1.2:Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng:A. 0B. 1C. 3D. 2Câu 1.3:Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là:A. 6B. 8C. 10D. 12Câu 1.4:Tập hợp A...
Đọc tiếp

                                Đề thi cấp trường toán 6

Bài 1: Cóc vàng tài ba

Câu 1.1:
Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là:

  • A. 20
  • B. 22
  • C. 19
  • D. 21

Câu 1.2:

Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng:

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 3
  • D. 2

Câu 1.3:

Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là:

  • A. 6
  • B. 8
  • C. 10
  • D. 12

Câu 1.4:

Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là:

  • A. 2
  • B. 8
  • C. 6
  • D. 4

Câu 1.5:

Số tự nhiên b mà chia 338 cho b dư 15 và chia 234 cho b dư 13 là:

  • A. 19
  • B. 17
  • C. 23
  • D. 21

Câu 1.6:

Để đánh số các trang của một quyển sách dày 130 trang bắt đầu từ trang số 1 cần số các chữ số là:

  • A. 300
  • B. 130
  • C. 279
  • D. 282

Câu 1.7:

Cho A = 201320120. Giá trị của A là:

  • A. 0
  • B. 20132012
  • C. 1
  • D. 2013

Câu 1.8:

Số ước chung của 360 và 756 là:

  • A. 10
  • B. 9
  • C. 8
  • D. 7

Câu 1.9:

Giá trị của biểu thức A = (2.4.6 .... 20) : (1.2.3 .... 10) là:

  • A. 512
  • B. 1024
  • C. 256
  • D. 2

Câu 1.10:

Biết a, b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a = 2n + 3; b = 3n + 1. Khi đó ƯCLN(a; b) bằng:

  • A. 2
  • B. 5
  • C. 7
  • D. 1

Bài 2: Hãy điền số thích hợp vào chỗ (....)

Câu 2.1:
Cho a = (-10) + (-1). Số đối của a là: ............

  • 11

Câu 2.2:

Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là: ................

  • -10

Câu 2.3:

Kết quả của phép tính: (-8) + (-7) là: ..............

  • -15

Câu 2.4:

ƯCLN(12; 18) là: ..............

  • 6

Câu 2.5:

Giá trị của biểu thức: D = 99 - 97 + 95 - 93 + 91 - 89 + ...... + 7 - 5 + 3 - 1 là: ...........

  • 50

Câu 2.6:

Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: .................

Nhập các giá trị theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"

  • 2; 3; 5; 7

Câu 2.7:

Tổng của số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số với số nguyên dương nhỏ nhất có một chữ số là: ...............

  • -9

Câu 2.8:

Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn: (x + 5) chia hết cho (n + 1) là: ..............

Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"

  • 0; 1; 3

Câu 2.9:

Cho 5 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. Số cặp tia đối nhau trên hình vẽ là: ...............cặp.

  • 5
1
2 tháng 12 2016

1) A

2) A

3) C

4) D

5) C

6) B

7) 

6)

14 tháng 2 2018

bài 1:

 a, -9 \(\le\)x\(\le\)8

\(\Rightarrow\)\(\in\){-9, -8, -7, ..., -1, 0, 1, 2,,...., 8}

tổng các giá trị của x là:          (-9) + (-8) + (-7 )+ ... + (-1 )+ 0 + 1 +2 +....+ 8

                                            = (-9) + [(-8) +8] + [(-7 ) + 7] + ....+ [ -1 +1] +0

                                           = -9 +0+0+0....+0

                                            = -9

các câu sau làm tương tự

bài 2 ;

các câu a, b tương tự.

c, |x|< 7

suy ra - 7 < x< 7

làm tương tự

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :A.-789  B.-123  C.-987  D.-102Câu 2 : Câu nào sai ?A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục sốB. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đóC. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nóD. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nóCâu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :

A.-789  B.-123  C.-987  D.-102

Câu 2 : Câu nào sai ?

A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số

B. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó

C. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nó

D. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nó

Câu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể bằng :

A. -3

B. 3

C. -1

D. 0

Câu 4 : Trong tập hợp số nguyên tập hợp các ước của 4 là :

A. {1;2;4;8}

B. {1;2;4}

C. {-4;-2;-1;1;2;4}

D. {-4;-2;-1;0;1;2;4}

Câu 5 : Tập hợp Z là :

A. Các số nguyên âm & số nguyên dương 

B. Các số nguyên âm & các số đối của số nguyên âm

C. Các số nguyên ko âm & các số nguyên âm

D. Số 0 vs số dương

Câu 6 : Khẳng định nào sai :

A. Tích của 2 số nguyên âm là 2 số nguyên dương

B. Tổng 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

C. Tích của 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

D. Tổng của 2 số nguyên cùng dấu luôn là số nguyên dương

Câu 7 : Khẳng định nào sau đây là đúng :

A. |a|>0

B. |a|-1>0

C. |a|=0

D. |a-1|+1=a

Câu 8 : Khẳng định nào sai :

A. Số ước của số nguyên bất kì khác 0 luôn là số chẵn

B. Số ước của mọi số nguyên khác 0 có thể là số chẵn có thể là lẽ

C. Tổng của tất cả ước luôn là 0

D. Trong tập hợp các ước của mọi số nguyên luôn tồn tại 2 số đối nhau

Câu 9 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là :

A. Hai góc phụ

B. Hai góc kề bù

C. Hai góc kề

D. Hai góc bù

Câu 10: Góc vuông là góc có số đo nào ?

A. 60 độ

B. 120 độ

C. 90 độ

D. 180 độ

Câu 11 : Góc bẹt có số đo nào ?

A. 100 độ

B. 180 độ

C. 90 độ 

D. 360 độ

Câu 12 : Hai góc vừa kề nhau vừa phụ nhau gọi là :

A. Hai góc kề phụ

B. Hai góc kề

C. Hai góc bù

D. Hai góc phụ

 

 

 

Help me vs mik đang cần gấp bây giờ mong ngừi giúp ạ

2
27 tháng 5 2020

1.c

2.b

3.b

4.c

5.c

6.d

7.b

8.a

9.b

10.c

11.b

12.a

27 tháng 5 2020

Câu 1- C

Câu 2- B

Câu 3- B

Câu 4- C

Câu 5- A

Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha

Câu 7- A

Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi

Câu 9- B

Câu 10- C

Câu 11- B

Câu 12- A

Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ

Số nguyên x sao cho 5 - x là số nguyên âm lớn nhất là Câu hỏi 2:A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A là Câu hỏi 3:Tập hợp các tháng có 31 ngày (trong một năm dương lịch) có  phần tử.Câu hỏi 4:Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =Câu hỏi 5:Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là {} (Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu...
Đọc tiếp


Số nguyên x sao cho 5 - x là số nguyên âm lớn nhất là 

Câu hỏi 2:


A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A là 

Câu hỏi 3:


Tập hợp các tháng có 31 ngày (trong một năm dương lịch) có  phần tử.

Câu hỏi 4:


Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =

Câu hỏi 5:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là {} 
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 6:


Tổng của ba số nguyên a, b, c biết a+b = 10; a+c = 9; b+c = 5 là 

Câu hỏi 7:


Số tự nhiên x thỏa mãn (x-2014)(x+5) = 0 là 

Câu hỏi 8:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x+10)(x-3) = 0 là {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 9:


Số dư của n(n+1)(n+2) khi chia cho 3 là 

Câu hỏi 10:


Số tự nhiên x thỏa mãn x+ (x+1) + (x+2) +⋯+ (x+9) = 95 là 

1
2 tháng 1 2016

Mình sửa câu 4 cho bạn Lan Anh Vu là x=100
x-40:4=15
x-40=15*4
x-40=60
x=60+40
x=100

12 tháng 8 2022

a. x=(-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5)

b. x=(-8;-7;-6;-5;-4:-3:-2:-1;1:2;3;4;5)

c. x=(1;2;3;4;5;6;7;8;9;10)

d. X=(-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7)

 

12 tháng 8 2022

đây là bài 1 còn bài 2 thì bị thiếu