Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây xương rồng sống ở sa mạc thiếu nước, dưới ánh nắng gay gắt của mặt trời, nó buộc phải thay đổi bằng cách lá biến thành gai. Mục đích chính của gai là để tránh sự thoát hơi nước của cây. Đồng thời thân phình to ra và mọng nước để dự trữ nước.
Đặc điểm để thích nghi là :Thân mọng nước, lá biến thành gai tránh thoát hơi nước .
Cây xương rồng có thể sống được trên sa mạc vì chúng có một số đặc điểm thích nghi sau:
-Thân biến dạng thành thân mọng nước để chứa được nhều nước nhất có thể.
- Lá biến dạng thành gai để giảm sự thoát hơi nước.
-Rễ lan rộng trong đất hút nhiều nước hơn.
Cây xương rồng sống ở sa mạc thiếu nước, dưới ánh nắng gay gắt của mặt trời, nó buộc phải thay đổi bằng cách lá biến thành gai. Mục đích chính của gai là để tránh sự thoát hơi nước của cây. Đồng thời thân phình to ra và mọng nước để dự trữ nước.
tham khảo :))
Câu 1 :
Đặc điểm giống nhau giữa cấu tạo của rễ và thân non
- Giống nhau :
+ có cấu tạo bằng tế bào
+ gồm các bộ phận : vỏ ( biểu bì, thịt vỏ) ; trụ giữa ( bó mạch và ruột)
- Điểm khác nhau :
+ biểu bì có lông hút (miền hút của rễ)
+ rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ
+ thân : một vòng bó mạch (mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài)
Câu 2 :
Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
Câu 3:
- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài gồm những tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng
- Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn rác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây
Câu 4:
Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
- Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước
- Các loại cỏ thấp những lại có rễ rất dài để đâm sâu xuống đất hút nước ngầm
- Các loại cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước
Câu 5:
Cây chuối mọc trên đất chỉ là thân giả, gồm những bẹ lá tạo thành. Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối
1/
Giống nhau :
+ có cấu tạo bằng tế bào
+ gồm các bộ phận : vỏ ; trụ giữa
- Điểm khác nhau :
+ biểu bì có lông hút
+ rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ
+ thân : một vòng bó mạch
2/do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh
3/ rác là chất thải hoặc phế liệu, dư lượng hoặc vật liệu không mong muốn hoặc vô dụng
ròng là khoản tiền còn lại sau khi thanh toán chi phí
4/ Xương rồng: thân mọng nước để trữ nước
Cỏ thấp: rễ rất dài và nhiều để tìm nguồn nước
5/Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối
cái rêu nó thường sống ở những nơi ẩm ướt vì nó sẽ có nước để nó hút connf những chỗ khác vì nó ko có mạch dẫn nên ko hút dc
vì rêu ko có hoa và mạch dẫn nếu rêu có hoa nó sẽ sống ở mọi nơi dc
Rêu ko có hoa, mạch dẫn, rễ còn cây có hoa thì có hết !
Rêu sống ở chỗ ẩm ướt vì ở đó nó sẽ có nước còn các chỗ khác thì vì nó ko có mạch dẫn nên ko hút được nước !
# Hok tốt !
câu 1 :
- Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi.
Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
- Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
- Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
- Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
- Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
câu 2 :
Rêu :
- Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ giả
+ Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn
+ Chưa có hoa
- Sự phát triển :
Cây rêu →→Túi bào tử ⇒⇒Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái ⇒⇒Tế bào sinh dục đực ++Tế bào sinh dục cái ⇒⇒Hợp tử →→Bào tử →→Cây rêu →...→...
Dương xỉ :
- Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ thật
+ Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn
+ Lá già có cuống dài, lá non đầu cuộn tròn
- Sự phát triển :
Cây dương xỉ trưởng thành →→ Túi bào tử →→Bào tử →→Nguyên tản ⇒⇒Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái ⇒⇒Tế bào sinh dục đực++ Tế bào sinh dục cái ⇒⇒Hợp tử→→Cây dương xỉ non →→Cây dương xỉ trưởng thành →...→...
So sánh :
Về cơ quan sinh sản : Giống nhau đều có cơ quan sinh sản là túi bào tử
Về cơ quan sinh dưỡng : Giống nhau đều có đủ rễ, thân, lá; Khác với rêu, dương xỉ đã có rễ thật và có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển
Về sự phát triển : Giống nhau đều phát triển từ túi bào tử thành bào tử, đều có cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái phát triển thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi thành hợp tử; Khác với rêu, sự phát triển của dương xỉ là sau khi phát triển thành bào tử sẽ phát triển thành nguyên tản rồi mới đến cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái rồi thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi phát triển thành hợp tử và thành cây dương xỉ non sau đó mới thành một cây dương xỉ trưởng thành nhưng rêu có sự phát triển đơn giản hơn dương xỉ
a, Về cấu tạo:
Nói chung, cấu tạo thông phức tạp hơn sao với dương xỉ như:
- Thân gỗ, cao, to, phân nhìu cành.
- Mạch dẫn ở thông phát triển hơn.
- Rễ dài, ăn rộng và sâu hơn so với rễ dương xỉ, giúp thông chống chụi gió, báo tốt hơn và tìm được nguồn nước sâu hơn
b, Về sinh sản:
- Sự hình thành hạt ở thông là bước tiến hoá quan trọng so với dương xỉ và các thực vật trước đó như rêu, quyết giúp hợp tử hoặc bảo vệ tốt hơn.
- Cơ quan sinh sản là các nón đực và nón cái có cấu tạo phức tạp hơn so với túi bào tử ở dương xỉ.
- Sự thụ tinh ở thông không cần nước cho thấy không có khả năng thích nghi với đời sống trên cạn cao hơn.
- Hạt phấn nhỏ, nhẹ thích nghi cao với lối thụ phấn nhờ gió; hạt thông có cách mỏng để phát tán đi xa. Đó là những yếu tố giúp không có điều kiện phát triển và phân bố rộng so với dương xỉ.
Câu 1. Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào ?
Trả lời: Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.
Câu 2. Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường.
Trả lời:
Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).
Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.
Câu 3. Các cây sống trong những môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì ? Cho một vài ví dụ.
Trả lời: Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:
- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
Câu 1. Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào ?
Trả lời: Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.
1
Rêu:
+Rễ giả
+Thân chưa có mạch dẫn, chưa có sự phân nhánh
+Lá chưa có mạch dẫn
+Cơ thể Chỉ có dạng đa bào
+Cơ thể đã phân hóa thành thân, là có cấu tạo đơn giản
-Dương xỉ:
+Rễ thật
+Thân có mạch dẫn
+Lá có mạch dẫn
-Tảo:
+Cơ thể có dạng đơn hoặc dạng đa bào
+Cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá
2
Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân , lá có chức năng nuôI dưỡng cây. Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
Câu 1 :
- Giống nhau : Thân và lá có mạch dẫn
- Khác nhau :
*Cây có hoa :
- Có hoa
- Có rễ thật
- Sinh sản bằng hoa
*Cây rêu :
- Chưa có hoa
- Cỏ rễ giả
- Sinh sản bằng bào tử
Câu 2 :
Cây xương rồng sống ở sa mạc thiếu nước, dưới ánh nắng gay gắt của mặt trời, nó buộc phải thay đổi bằng cách lá biến thành gai. Mục đích chính của gai là để tránh sự thoát hơi nước của cây. Đồng thời thân phình to ra và mọng nước để dự trữ nước.
Câu 1 :
- Giống nhau : Thân và lá có mạch dẫn
- Khác nhau :
*Cây có hoa :
- Có hoa
- Có rễ thật
- Sinh sản bằng hoa
*Cây rêu :
- Chưa có hoa
- Cỏ rễ giả
- Sinh sản bằng bào tử
Câu 2 :
Cây xương rồng sống ở sa mạc thiếu nước, dưới ánh nắng gay gắt của mặt trời, nó buộc phải thay đổi bằng cách lá biến thành gai. Mục đích chính của gai là để tránh sự thoát hơi nước của cây. Đồng thời thân phình to ra và mọng nước để dự trữ nước.