Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
2Cu+O2to→2CuO2Cu+O2→to2CuO
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
O2+2H2to→2H2OO2+2H2→to2H2O
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
4P+5O2to→2P2O54P+5O2→to2P2O5
+ Tác dụng với một số hợp chất:
C2H5OH+3O2to→2CO2+3H2OC2H5OH+3O2→to2CO2+3H2O
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
3Fe+2O2to→Fe3O43Fe+2O2→toFe3O4
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
2KClO3
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
3Fe+2O2to→Fe3O43Fe+2O2→toFe3O4
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
2KClO3to→3O2↑+2KCl
PTHH: \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{300\cdot3,65\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,3}{8}\) \(\Rightarrow\) Fe3O4 còn dư, HCl p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,0625\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,0375\left(mol\right)\\m_{FeCl_3}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,0625\cdot232=14,5\left(g\right)\\m_{muối}=0,0375\cdot127+0,075\cdot162,5=16,95\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nFe3O4= 23,2/232=0,1(mol); nHCl = (300.3,65%)/36,5= 0,3(mol)
a) PTHH: Fe3O4 + 8 HCl -> 2 FeCl3 + FeCl2 + 4 H2O
b) Ta có: 0,3/8 < 0,1/1
=> Fe3O4 dư, HCl hết, tính theo nHCl.
=> nFe3O4(p.ứ)= nFeCl2= nHCl/8=0,3/8= 0,0375(mol)
=> mFe3O4(dư)= (0,1- 0,0375).232=14,5(g)
c) nFeCl3= 2/8. 0,3= 0,075(mol)
=> mFeCl3= 0,075.162,5=12,1875(g)
mFeCl2= 0,0375. 127=4,7625(g)
=>m(muối)= 12,1875+ 4,7625= 16,95(g)
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
câu 1
cho 2dd trên td vs NaOH dư
có tủa => CuSO4
CuSO4 + 2NaOH => Na2SO4 + Cu(OH)2
ko hiện tượng => Na2SO4
Những câu này chủ yếu có trong sách giáo khoa em nhé!