K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2021

Câu 1:

- Chăm sóc tôm, cá:

+ Thời gian cho ăn: Vào buổi sáng từ 7-8 giờ

+ Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường

- Quản lí:

+ Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…

+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá

Câu 2:

- Bảo quản thủy sản:
+ Nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm
+ Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Chế biến thủy sản: Làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
- Phương pháp bảo quản mà em biết:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh

Câu 3:

- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt

- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa

- Phá hoại rừng đầu nguồn

- Ô nhiễm môi trường nước

Câu 4:

- Trồng nhiều cây xanh

- Hạn chế sử dụng túi nilon

- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh

- Sử dụng các tiến bộ của khoa học

7 tháng 1 2017

Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản là:

- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt.

- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa.

- Phá hoại rừng đầu nguồn.

- Ô nhiễm môi trường nước.

24 tháng 8 2018

Nguyên nhân:

- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt (dung điện, chất nổ, đánh bắt cả đàn bố mẹ…)

- Phá hoại rừng đầu nguồn (làm xói mòn đất, gây lũ, hạn hán,…) phá vỡ hệ sinh thái tự nhiên, gây tổn thất đến nguồn lợi thủy sản.

- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa…

- Ô nhiễm môi trường nước (do nước thải sinh hoạt,…, dung phân tươi, lạm dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu…)

30 tháng 9 2017

Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản là:

- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt.

- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa.

- Phá hoại rừng đầu nguồn.

- Ô nhiễm môi trường nước.

26 tháng 7 2018

Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản là:

- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt.

- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa.

- Phá hoại rừng đầu nguồn.

- Ô nhiễm môi trường nước.

20 tháng 11 2018

Đáp án: A. Khai thác cường độ cao mang tính hủy diệt.

Giải thích: Đánh bắt cả đàn cá bố mẹ là thuộc nguyên nhân Khai thác cường độ cao mang tính hủy diệt gây ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản – Sơ đồ 17 SGK trang 153

Câu 1:Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?

Thức ăn của tôm, cá có hai loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

* Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật đáy, động vật phù du, động vật đáy và mũn bã hữu cơ,....

* Thức ăn nhân tạo là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá có thể ăn trực tiếp. Có ba nhóm chính: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp.

Tham khảo:

Câu 2:Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?

Thức ăn tự nhiên

– Vi khuẩn; thực vật thuỷ sinh; thực vật phù du; thực vậtđáy; động vật phù du; động vật đáy; mùn bã hữu cơ 

– Thức ăn tự nhiên chủ yếu là thức ăn có sẵn tại môi trường sống của cá tôm.

Thức ăn nhân tạo: Do con người cung cấp cho cá tôm. Là thức ăn không có sẵn trong môi trường sống của chúng.

– Thức ăn tinh: bột bắp, bột đậu, bột sắn, cám..

–  Thức ăn thô: rau, cỏ, phân hữu cơ, phân vô cơ. 

–  Thức ăn hỗn hợp,

Câu 3:Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?

Các sinh vật sống trong nước: vi khuẩn, động vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm cá có mối quan hệ mật thiết với nhau

9 tháng 7 2017

Đáp án: B. 4

Giải thích: Có 4 nguyên nhân chính ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản gồm:

- Khai thác cường độ cao mang tính hủy diệt

- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa

- Phá hoại rừng đầu nguồn

- Ô nhiễm môi trường nước – Sơ đồ 17 SGK trang 153

ở đồng bằng sông Cửu Long, việc nuôi tôm. cá rất phát triển do có điều kiện tự nhiên phù hợp, nguồn thức ăn của tôm cá dồi dào, lại có lợi nhuận cao . Một số gia đình nuôi tôm càng xanh đẵ thu hàng tỉ dồng/năm. Thấy vậy, nhà bác Hà đẵ cải tạo trồng lúa để nuôi tôm càng xanh. 2-3 vụ đầu, nhà bác nuôi đạt kết quả rất tốt, thu lãi lớn. Sau khi thu hoạch tôm, bác lại tiếp tục...
Đọc tiếp

ở đồng bằng sông Cửu Long, việc nuôi tôm. cá rất phát triển do có điều kiện tự nhiên phù hợp, nguồn thức ăn của tôm cá dồi dào, lại có lợi nhuận cao . Một số gia đình nuôi tôm càng xanh đẵ thu hàng tỉ dồng/năm. Thấy vậy, nhà bác Hà đẵ cải tạo trồng lúa để nuôi tôm càng xanh. 2-3 vụ đầu, nhà bác nuôi đạt kết quả rất tốt, thu lãi lớn. Sau khi thu hoạch tôm, bác lại tiếp tục mua tôm giống về tranh thủ thả ngay, không cần xử lí, tầy dọn ruộng nuôi tô. Đến vụ thứ tư, tôm trong ruộng nhà bác bắt đầu bị nhiễm bệnh, chết hàng loạt. Bác không hiểu nguyên nhân vì sao lại có hiện tượng như vậy. Em hãy vận dụng những hiểu biết về điều kiện nuôi tôm càng xanh và những kiến thức về thủy sản đẵ học được để giải thích nguyên nhân lam tôm nhà bác Hà chế và đề xuất biện pháp khác phục.

7
27 tháng 11 2016

Mình mới trả lời cho @Trần Hải Đăng đó bạn, bạn kéo xuống ít ít thì thấy bài giống đó thôi

27 tháng 11 2016

trong các loại phân sau phân nào là phân hữu cơ
A. cây điền thanh;supe lân;phân bắc
B. Nitragin;phân bò;khô dầu dừa
C. phân trâu;khô dầu dừa;phân xanh
D.DAP;cây muồng muồng;phân gà