K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

Bài 1.

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy........................

b) \(\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=2\left(x\ne0;x\ne-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{x\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\) x2 + 3x + x2 + x - 2x - 2 = 2x2 + 2x

\(\Leftrightarrow\) 2x2 + 2x - 2x2 - 2x = 2

\(\Leftrightarrow\) 0 = 2 (vô lí)

Vậy phương trinh vô no

Bài 2

a) 5x - 2 < 4x + 6

\(\Leftrightarrow\) 5x - 4x < 2 + 6

\(\Leftrightarrow\) x < 8

Vậy....................

b) \(\dfrac{x-3}{5}+1>2x-5\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{x-3+5}{5}>\dfrac{5\left(2x+5\right)}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) x + 2 > 10x + 25

\(\Leftrightarrow\) -25 + 2 > 10x - x

\(\Leftrightarrow\) -23 > 9x

\(\Leftrightarrow\) x < \(-\dfrac{23}{9}\)

Vậy.............................

Bài 3

Goi x(km) là quãng đường AB (x>0)

Thời gian ô tô đi đến tỉnh B là: \(\dfrac{x}{40}\)(giờ)

Thời gian ô tô về tỉnh A là: \(\dfrac{x}{30}\)(giờ)

Do cả đi lẫn về mất 10h30' = \(\dfrac{21}{2}\)h nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{40}+\dfrac{x}{30}=\dfrac{21}{2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{3x}{120}+\dfrac{4x}{120}=\dfrac{1260}{120}\)

\(\Leftrightarrow\) 3x + 4x = 1260

\(\Leftrightarrow\) 7x = 1260

\(\Leftrightarrow\) x = 180 (tm)

Vậy quãng đường dài 180 km

28 tháng 4 2018

Bài 4.

A B D C H

a) Trong \(\Delta\)ABC có AD là p/giác của góc A

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\)

b) Xét \(\Delta\) AHB và \(\Delta\) CAB có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{B}\) là góc chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AHB đồng dạng với \(\Delta\)CAB (1)

Xét \(\Delta\) CHA và \(\Delta\)CAB có:

\(\widehat{AHC}=\widehat{CAB}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{C}\) là góc chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) CHA đồng dạng vs \(\Delta\)CAB (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)CHA đồng dạng vs \(\Delta\)AHB

c) Trong \(\Delta\)ABC vuông tại A có:

BC2 = AB2 + AC2

= 82 + 62

= 100

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

\(\Delta\) ABH đồng dạng vs \(\Delta\)CAB (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BH}{AB}\)

\(\Rightarrow\) BH = \(\dfrac{AB^2}{AC}\) = \(\dfrac{8^2}{6}\) = \(\dfrac{32}{3}\)

\(\Delta\)CHA đồng dạng vs \(\Delta\)CAB

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{CH}{AC}=\dfrac{AC}{BC}\)

\(\Rightarrow\) CH = \(\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=\dfrac{18}{5}\)

Ta có:

\(\dfrac{S_{AHB}}{S_{CHA}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AH.BH}{\dfrac{1}{2}AH.CH}=\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{\dfrac{32}{3}}{\dfrac{18}{5}}=\dfrac{80}{27}\)

Bài 1: Giải các phương trình saua) 7 + 2x = 32 – 3x                   b) 3x +1 = 7x -11c) 8x – 3 = 5x + 12                   d) 4(3x – 2 ) – 3( x – 4 ) = 7x + 10Bài 2: Giải các phương trình saua) (x – 7)(2x + 8) = 0 bai2bc ) 3x. (x – 2) – 5x + 10 = 0                d) (x+2)(3-4x)+(x2+4x+4)=0Bài 3: Giải các phương trình sauBài 4: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Lúc về người...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải các phương trình sau

a) 7 + 2x = 32 – 3x                   b) 3x +1 = 7x -11

c) 8x – 3 = 5x + 12                   d) 4(3x – 2 ) – 3( x – 4 ) = 7x + 10

Bài 2: Giải các phương trình sau

a) (x – 7)(2x + 8) = 0 bai2b

c ) 3x. (x – 2) – 5x + 10 = 0                d) (x+2)(3-4x)+(x2+4x+4)=0

Bài 3: Giải các phương trình sau

Bài 4: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Lúc về người ấy đi với vận tốc  trung bình 30km/h, biết rằng thời gian cả đi lẫn về hết 3giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.

Bài 5: Lúc 8 giờ, một xe máy khởi hành từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ B đi đến A với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường AB dài 90km. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?

Bài 6: Cho hình bình hành ABCD có ∠A = ∠D =90o và DC = 2.AB. Biết đáy nhỏ bằng chiều cao của hình thang và bằng 4cm.Tính diện tích hình thang ABCD.

Bài 7: Cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 20cm, BC = 28cm. Đường phân giác của góc A cắt BC tại D.

a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD, DC.

b) Vẽ DE//BC (E ∈AC). Tính DE

c) Cho biết d ện tích tam giác ABC là 98 cm2 . Tính diện tích các tam giác ABD, ADE.

Bài 8:Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm và tam giác DEF vuông tại D có DE = 9cm, DF = 15cm.

a) Hai tam giác ABC và DEF có đồng dạng không? Vì sao?

b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ấy?

0
10 tháng 5 2015

1.       Thời gian đi với vận tốc 30km/giờ ít hơn thời gian đi với vận trốc 20 km/giớ là: 
1 + 1 = 2 ( giờ ) 
Vận tốc trước so với vận tốc sau là: 
30/20 = 3/2 
Thời gian và vận tốc tỉ lệ nghịch với nhau. 
Thời gian đi với vận tốc trước bằng 2/3 thời gian đi với vận tốc sau. 
Thời gian đi với vận tốc 30km/giờ là: 
2 x ( 3 – 2 ) x 2 = 4 ( giờ ) 
Quãng đường A - B là: 
30 x 4 = 120 ( km ) 
Đáp số: 120 km 

đúng cái nhé

26 tháng 8 2018

Bài 1: 

a, 10 - 4x = 2x - 3

<=> - 4x - 2x = -3 -10

<=> -6x = -13

<=> x =13/6

26 tháng 8 2018

miyano shiho bạn giúp mình nốt mấy bài cuối nha :v

19 tháng 4 2018

3) 9h30phút-30phút=9h

Gọi x(km) là quãng đường từ A đến B (ĐK X>0)

Thời gian xe đi từ A đến B là \(\dfrac{X}{15}\)(h)

Thời gian xe đi từ B đến A là \(\dfrac{X}{12}\)(h)

Theo đề bài ta có phương trình :

\(\dfrac{x}{15}+\dfrac{x}{12}=9\)

Giải pt:\(\dfrac{X}{15}+\dfrac{x}{12}=9\Leftrightarrow\dfrac{4x}{60}+\dfrac{5x}{60}=\dfrac{540}{60}\Rightarrow4x+5x=540\Leftrightarrow9x=540\Leftrightarrow x=60\)

Vậy quãng đường từ A đến B là 60 km

19 tháng 4 2018

\(15x-3\left(3x-2\right)=45-5\left(2x-5\right)\Leftrightarrow15x-9x+6=45-10x+25\Leftrightarrow16x=64\Leftrightarrow x=4\)

14 tháng 3 2017

  1  14-3x=-2+5x

<=>-3x-5x = -2-14

<=> -8x        =-16

<=>        x    =-16/-8=2

14 tháng 3 2017

mấy bạn ơi...các phương trình trên nó bị lặp lại nhak....ptrinh day ni:

a)\(14-3x=-2+5x\)

b) \(3\times\left(5x+2\right)-x\times\left(5x+2\right)=0\)

c) \(\frac{2x}{3}+\frac{3x-1}{6}=4-\frac{x}{3}\)

d) \(\frac{3-x}{x-2}+\frac{x+1}{x+2}=\frac{3x}{x^2-4}\)

Đây là đề thi hsg lớp 8..mong các bạn giúp đỡ mình ạCÂU 1:giải phương trình\(\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+8052}{2013}=0\)\(0\)CÂU 2:a)Tìm x thuộc Z để A thuộc Z .A=\(\frac{\left(\frac{1}{2x-1}+\frac{3}{1-4x^2}-\frac{2}{2x+1}\right)}{\frac{x^2}{2x^2+x}}\)b)cho 3 số a,b,c thỏa mãn:\(a^2+b^2+c^2=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\). Tìm Giá trị nhỏ nhất của biểu thức:B=\(a^2+b^2+c^2-\left(a+2b+3c\right)+2017\) ...
Đọc tiếp

Đây là đề thi hsg lớp 8..mong các bạn giúp đỡ mình ạ

CÂU 1:giải phương trình

\(\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+8052}{2013}=0\)\(0\)

CÂU 2:a)Tìm x thuộc Z để A thuộc Z .A=\(\frac{\left(\frac{1}{2x-1}+\frac{3}{1-4x^2}-\frac{2}{2x+1}\right)}{\frac{x^2}{2x^2+x}}\)

b)cho 3 số a,b,c thỏa mãn:\(a^2+b^2+c^2=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\). Tìm Giá trị nhỏ nhất của biểu thức:B=\(a^2+b^2+c^2-\left(a+2b+3c\right)+2017\)   

CÂU 3:Một canô xuôi dòng 9 km và quay trở về đi ngược dòng đến một địa điểm cách chỗ xuất phát ban đầu 1 km thì dừng lại .Tính vận tốc của canô khi nước yên lặng biết vận tốc dòng nước là 2 km /h,, thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 15 phút   

CÂU 4: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. các điểm M,N lần lượt là trung điểm  của BC,AC.Gọi H,O,G theo thứ tự là trực tâm , giao điểm các đường trung trực, trọng tâm của tam giác ABC.Chứng minh:a)tam giác AHB đồng dạng với tam giác MON

b)tam giác HAG đồng dạng với tam giác OMG

c)3 điểm H ,G,O thẳng hàng 

CÂU 5:a) chứng minh rằng với mọi số nguyen dương n thì:

S\(=1^3+2^3+3^3+....+n^3=\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right)^2\)  

b) chứng minh rằng với mọi n thuộc N thì :A=n(n+1)(n+2)(n+3)+1 là một số chính phương

2
6 tháng 4 2017

Câu 1: 

\(\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+8052}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+2013}{2013}+\frac{6039}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+2013}{2013}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+13}{2000}+1+\frac{x+12}{2001}+1+\frac{x+11}{2002}+1+\frac{x+2013}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2013}{2000}+\frac{x+2013}{2001}+\frac{x+2013}{2002}+\frac{x+2013}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2013\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2013}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2013=0\). Do \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2013}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=-2013\)

Câu 2:

b)Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có: 

\(\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c\)

Thay \(a=b=c\) vào \(B=a^2+b^2+c^2-\left(a+2b+3c\right)+2017\)

\(B=3a^2-6a+2017=3a^2-6a+3+2014\)

\(=3\left(a^2-2a+1\right)+2014=3\left(a-1\right)^2+2014\ge2014\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=1\)

Lại có \(a=b=c\Rightarrow a=b=c=1\)

Vậy \(B_{Min}=2014\) khi \(a=b=c=1\)

Câu 5:

\(S_n=1^3+2^3+...+n^3=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)

Trước hết ta chứng minh \(1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2\) (*)

Với \(n=1;n=2\) (*) đúng

Giả sử (*) đúng với n=k khi đó (*) thành:

\(1^3+2^3+...+k^3=\left(1+2+...+k\right)^2\)

Thật vậy giả sử (*) đúng với n=k+1 khi đó (*) thành:

\(1^3+2^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3=\left(1+2+...+k+k+1\right)^2\left(1\right)\)

Cần chứng minh \(\left(1\right)\) đúng, mặt khác ta lại có: 

\(\left(1+2+...+n\right)^2=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2=\frac{\left(n^2+n\right)^2}{4}\)

Đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

\(\frac{\left(k^2+k\right)^2}{4}+\left(k+1\right)^3=\frac{\left(k^2+3k+2\right)^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow4k^3+12k^2+12k+4=4\left(k+1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow4\left(k+1\right)^3=4\left(k+1\right)^3\)

Theo nguyên lí quy nạp ta có Đpcm

Vậy \(S_n=1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)

b)\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

Đặt \(t=n^2+3n\) thì ta có: 

\(A=t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1\)

\(=\left(t+1\right)^2=\left(n^2+3n+1\right)^2\) là SCP với mọi \(n\in N\)

7 tháng 4 2017

thks bạn

C1: Giải pt sau: (có điều kiện) a) |3-2x|= 4x+1 b) |3-5x| = 2x+1 C2: Cho m < n So sánh 2021 - 13m và 2020 - 13n C3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH phân giác AD, kẻ DK vuông góc AC (K thuộc AC) a) CM tam giác ABC đồng dạng tam giác HAC b) Giả sử AB= 6cm, AC = 8cm. Tính BD C4: 1 ô tô đi từ A -> B với vận tốc trung bình 60km/h lúc trở về vẫn trên quãng đường đó ô tô đi với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi...
Đọc tiếp
C1: Giải pt sau: (có điều kiện) a) |3-2x|= 4x+1 b) |3-5x| = 2x+1 C2: Cho m < n So sánh 2021 - 13m và 2020 - 13n C3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH phân giác AD, kẻ DK vuông góc AC (K thuộc AC) a) CM tam giác ABC đồng dạng tam giác HAC b) Giả sử AB= 6cm, AC = 8cm. Tính BD C4: 1 ô tô đi từ A -> B với vận tốc trung bình 60km/h lúc trở về vẫn trên quãng đường đó ô tô đi với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi 20km/h nên thời gian lúc về hết nhiều hơn lúc đi 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB C5: Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 15cm, AC = 20cm. Kẻ AH vuông góc BC tại H a) CM: tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC b) Vẽ tia phân giác của góc BAH cắt BH tại D c) Trên HC lấy điểm E sao cho HE = HA qua E vẽ đường thẳng vuông góc với BC và cắt AC tại M và qua C vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt theo phân giác của góc MEC tại F. CM: 3 điểm H ,M,F thẳng hàng C6: 1 xe máy khởi hành từ A -> B với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút trên cùng tuyến đường đó. 1 ô tô xuất phát từ B về A với vận tốc trung bình 45km/h. Biết quãng đường AB dài 142km. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc xe máy khởi hành 2 xe gặp nhau? plzz
4
23 tháng 4 2021

Câu 1 : 

a, \(\left|3-2x\right|=4x+1\)

Với \(x\le\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(3-2x=4x+1\Leftrightarrow-6x=-2\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)( tm )

Với \(x>\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(3-2x=-4x-1\Leftrightarrow2x=-4\Leftrightarrow x=-2\)( ktm )

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1/ } 

b, \(\left|3-5x\right|=2x+1\)

Với \(x\le\frac{3}{5}\)pt có dạng : \(3-5x=2x+1\Leftrightarrow-7x=-2\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)( tm )

Với \(x>\frac{3}{5}\)pt có dạng : \(3-5x=-2x-1\Leftrightarrow-3x=-4\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)( tm )

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 2/7 ; 4/3 } 

23 tháng 4 2021

Câu 2 : 

\(2021-13m\)và \(2020-13n\)

Ta có : \(m< n\Rightarrow-13m>-13n\Leftrightarrow-13n+2021>-13n+2020\)