K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

                                Cha lại dắt con đi trên cát mịn

                                Ánh nắng chảy đầy vai

                                Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời

                                 " Cha mượn cho con cách buồm trắng nhé

                                 Để con đi....."

a. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn thơ sau ?

b.Em cảm nhận được điều gì trong lời nói ngây thơ của người con với cha trong đoạn thơ trên? Hãy viết một đoạn văn ( 15 đến 20 câu) trình bày suy nghĩ của em về điều đó.

Câu 2. Trong bài thơ Lượm của Tố Hữu, là thể thơ 4 chữ gồm 15 khổ thơ, nhưng có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt:

         Ra thế

         Lượm ơi.

và lại có khổ thơ chỉ có một câu

           Lượm ơi còn không

Em hãy phân tích tác dụng của cách diễn đạt trên trong việc biểu đạt cảm xúc của tác giả.

Câu 3. Suy nghĩ của em về nội dung mẫu chuyện sau:

Gia đình nọ rất quý mến ông lão mù nghèo khổ và rách rưới - người hàng tuần vẫn mang rau đến bán cho họ. Một hôm, ông lão khoe:"Không biết ai đã để trước cửa nhà tôi một thùng quần áo cũ." Gia đình biết ông lão cũng thiếu thốn nên rất vui " Chúc mừng ông. Thật là tuyệt." Ông lão mù nói " Tuyệt thật. Nhưng tuyệt nhất là vừa đúng lúc tôi biết có một gia đình thực sự cần quần áo cũ đó."

1
5 tháng 5 2020

a. Điệp từ "cha - con" lặp lại nhấn mạnh đối tượng giao tiếp và câu chuyện của hai cha con.

2. Câu có cấu tạo đặc biệt để bộc lộ cảm xúc của tác giả trước những đau thương, mất mát của Lượm.

3. Tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ những người khó khăn hơn mình.

- Sự lạc quan của những người ở trong nghịch cảnh.

12 tháng 3 2018

Trong đoạn thơ này có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt gồm một câu thơ (thông thường nỗi khổ có bốn câu). Câu thơ này lại được ngắt làm hai dòng (Ra thế/Lượm ơi!...) Khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.

12 tháng 3 2018

k nhé

câu ra thế 

Lượm ơi

câu thơ được ngắt ra thành 2 dòng . Cách ngắt câu thơ như vậy tạo ra sự đọt ngôt và khoảng lặn giừa òng thơ . thể hiện sự xúc động đến ngẹn ngào , sững sờ của tác giả về sự hi sinh đột ngột của Lượm

b, Lượm ơi còn không

đực tách ra làm khổ thơ riêng có tác dụng nhấn mạnh về sự "còn" hay "mất" của Lượm. Câu thơ dưới dang 1 câu hỏi tu từ và tác giả đã gián tiếp gián tiếp trả lời câu hỏi ấy bằng cách nhắc lại hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên , vui tươi , sự lạc quan của chú bé liên lac trong  hai khổ thơ cuối cùng

Chú bé.................

.........................vàng

k

14 tháng 12 2021

em cảm thấy cha như là đang được lọt vào giấc mơ của con và em cảm thấy cậu bé này rất lịch sự qua từng lời nói , thái độ , cử chỉ . và bố em này thật giàu cảm xúc . 

 tuy ít bạn thông cảm nha

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:                   Cha lại dắt con đi trên cát mịn                   Ánh nắng chảy đầy vai,                   Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.                   Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:                   "Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,                    Để con đi,..."                   ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:

                   Cha lại dắt con đi trên cát mịn

                   Ánh nắng chảy đầy vai,

                   Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.

                   Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

                   "Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,

                    Để con đi,..."

                                                            (Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm)

Câu 1: Hãy xác định thế thơ.

Câu 2: Xác định 2 phương thức biểu đạt chính.

Câu 3: Chủ đề của đoạn thơ trên là gì? Đoạn thơ thể hiện tình cảm gì, của ai với ai?

Câu 4: Phân biệt nghĩa từ "đi" trong đoạn thơ trên.

Câu 5: Xác định và phân tích biện pháp tu từ có trong đoạn thơ.

1
5 tháng 3 2021

Câu 1: 7-5

Câu 2:

Trầm ngâm (láy vần)

Thầm thì (láy âm)

Câu 3: Hình ảnh những cánh buồm trắng là hình tượng thể hiện cho ước mơ, cho khát vọng được bay cao, bay xa của bao thế hệ. Đó là cánh thuyền chở những ước mơ của tuổi thơ đi đến một chân trời mới, một cuộc sống mới, một khát vọng mới.

Câu 4: Biện pháp ẩn dụ

Tác dụng: Biện pháp ẩn dụ của tác giả rất tinh tế và đặc sắc gợi cho người đọc cảm thấy ánh nắng tràn ngập khắp mọi nơi đây và đặc quánh. Hai dòng thơ đã gợi cho người đọc cảm thấy như hình dung ra trước mắt họ cảnh hai cha con dắt nhau đi xem những cánh buồm trên biển vào một buổi chiều đầy nắng. Câu thơ tuy ngắn nhưng rất hay và sinh động. Đây là bức tranh hài hoà, màu sắc rực rỡ lại chan hòa. Qua đó, cho ta thấy một lần nữa và khẳng định lòng yêu quê hương đất nước, nhất là với những cánh buồm tuổi thơ của nhà thơ Hoàng Trung Thông

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:                   Cha lại dắt con đi trên cát mịn                   Ánh nắng chảy đầy vai,                   Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.                   Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:                   "Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,                    Để con đi,..."                   ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:

                   Cha lại dắt con đi trên cát mịn

                   Ánh nắng chảy đầy vai,

                   Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.

                   Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

                   "Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,

                    Để con đi,..."

                                                            (Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm)

Câu 1: Hãy xác định thế thơ.

Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính.

Câu 3: Chủ đề của đoạn thơ trên là gì? Đoạn thơ thể hiện tình cảm gì, của ai với ai?

Câu 4: Phân biệt nghĩa từ "đi" trong đoạn thơ trên.

Câu 5: Xác định và phân tích biện pháp tu từ có trong đoạn thơ.

 

          

2

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:

                   Cha lại dắt con đi trên cát mịn

                   Ánh nắng chảy đầy vai,

                   Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.

                   Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

                   "Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,

                    Để con đi,..."

                                                            (Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm)

Câu 1: Hãy xác định thế thơ.

=> Đoạn thơ thuộc thể thơ 7/5

Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính.

=> PTBĐ : Biểu cảm

Câu 3: Chủ đề của đoạn thơ trên là gì? Đoạn thơ thể hiện tình cảm gì, của ai với ai?

=> Mạch cảm xúc dồi dào của hai cha con và ước mơ  của đứa con cũng như ước mơ thời thơi ấu của người cha nay lại được sống lại mãnh liệt trong khát vọng của đứa con trai yêu quý.

- Đoạn thơ thể hiện cảm xúc, khát vọng của đứa con dành cho người cha 

Câu 4: Phân biệt nghĩa từ "đi" trong đoạn thơ trên.

=>  "đi" thuộc nghĩa gốc

Câu 5: Xác định và phân tích biện pháp tu từ có trong đoạn thơ.

=> BPTT : ẩn dụ

 Sự tinh tế và đặc sắc thấm đượm trong từng câu chữ gợi nên sự sinh động và nhiều ánh nắng tràn ngập tràn

8 tháng 3 2021

Thật ra thì thể thơ của đoạn thơ này là thể thơ tự do nhé!

Tham Khảo

 

Bài thơ Những cánh buồm là một tác phẩm viết về tình cảm cha con vô cùng ấn tượng. Tình phụ tử trong tác phẩm thơ này không hoa mĩ, mà mộc mạc, chân chất. Hình ảnh người cha dịu dàng dắt tay con đi trên bãi cát, mỉm cười và âu yếm xoa đầu con nhỏ, rồi ân cần trả lời những câu hỏi ngô nghê của con thật ấm áp biết bao. Dưới sự dẫn lối của cha, bao khát vọng về thế giới rộng lớn ngoài kia đã được khơi gợi lên trong lòng người con nhỏ bé. Đứa trẻ ấy dựng lên ước mong khám phá những điều kì lạ ở bến bờ xa xôi. Và còn mang theo cả những ước mơ còn chưa thành hiện thực của bố nữa. Tình cha con ấy thật giản dị mà cũng thật ấm áp. Dường như ta có thể cảm nhận được điều ấy ở mọi người cha trên thế gian này. Đó chính là ý nghĩa lan tỏa mạnh mẽ của tác phẩm thơ Những cánh buồm đến cho người đọc.

  
12 tháng 3 2022

ồ ;v

20 tháng 12 2021

tk

Biện pháp ẩn dụ của tác giả rất tinh tế và đặc sắc gợi cho người đọc cảm thấy ánh nắng tràn ngập khắp mọi nơi đây và đặc quánh. Hai dòng thơ đã gợi cho người đọc cảm thấy như hình dung ra trước mắt họ cảnh hai cha con dắt nhau đi xem những cánh buồm trên biển vào một buổi chiều đầy nắng. Câu thơ tuy ngắn nhưng rất hay và sinh động. Đây là bức tranh hài hoà, màu sắc rực rỡ lại chan hòa. Qua đó, cho ta thấy một lần nữa và khẳng định lòng yêu quê hương đất nước, nhất là với những cánh buồm tuổi thơ của nhà thơ Hoàng Trung Thông.

20 tháng 12 2021

cho mik 1 like nha

(1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi còn không ?" ) đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ kết thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao những câu thơ ấy tác giả lăp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ? (2) Trong bài thơ, người kể chuyện đã dùng nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm. Đó là những từ nào và có tác dụng gì...
Đọc tiếp

(1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi còn không ?" ) đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ kết thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao những câu thơ ấy tác giả lăp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ?

(2) Trong bài thơ, người kể chuyện đã dùng nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm. Đó là những từ nào và có tác dụng gì đối với việc biểu hiện tình cảm giữa tác giả và Lượng ?

(3) Sự hình dung của em về Lượm qua cái nhìn và sự miêu tả của người kể trong các khổ 2, 3 ,4 ,5 ?

(4) Cảm nhận của em về nét đáng yêu đáng mến của Lượm qua sự miêu tả trên ?

(5) Phát hiện và đánh giá của em về tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đã được nhà thơ sử dụng để tả Lượm trong các khổ thơ này.

HelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpcHelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpc

2
28 tháng 2 2017

1) Câu thơ LƯỢM ơi còn ko?là một câu hỏi tu từ đc tách ra thành một khô thơ riêng ở cuối bài bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.

Sau câu thơ ấy, tac giả lập lại 2 khô thơ ở doan đầu với dụng y khắc sâu hình ảnh hồn nhiên, trong sáng của LƯỢM trong tâm hồn moi người.LƯỢM ki những sông mãi trong lòng nha thơ mà còn sống mãi với quê hương , dat nuoc.

2) trong bài thơ tác giả goi LƯỢM bằng nhiều từ khác nhau như: cháu , chu be,LƯỢM,chu đồng chí nho. Cách goi luôn thay đổi the hiện môi quan hệ thân thiết giữa tác giả và LƯỢM,đồng thời nói lên long yêu mến của tác giả dối với LƯỢM , 1 đồng chí nhỏ hăng hái tham gia công việc kháng chiến đánh giặc cứu nước.

10 tháng 3 2017

Bài 1

Hai khổ thơ cuối láy lại khổ thơ thứ hai và khổ thơ thứ ba như một điệp khúc để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương đất nước, sống mãi trong lòng tác giả. Bài thơ hết nhưng ý thơ lại mở ra vẫn còn tiếp nối mãi trong lòng người đọc hình ảnh một chú bé liên lạc hồn nhiên mà dũng cảm, đáng yêu và đáng cảm phục. Lượm vẫn còn công mãi trong lòng chúng ta như bài ca bất diệt về tuổi thơ trong sáng đã hiến dâng đời mình cho độc lập, tự do của dân tộc.

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màngCàng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộngNgười Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộngĐốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạtvà hoàn cảnh sáng tác?2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màng
Càng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộng
Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng
Đốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng
1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh sáng tác?
2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện gì? Câu chuyện được kể qua cái
nhìn của ai? Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
3. Bài thơ kể về hai lần thức dậy của anh đội viên nhìn thấy Bác không ngủ. Diễn
biến tâm trạng của anh đội viên thay đổi như thế nào qua 2 lần thức dậy đó? Tại
sao tác giả không kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép có 2 từ “mơ màng” và “lồng lộng”. Giải nghĩa hai
từ đó? Xét về cấu tạo chúng thuộc kiểu từ loại gì?
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ có trong những khổ
thơ trên.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

1. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong khổ thơ trên và phân tích giá trị biểu
cảm của những từ láy đó.
2. Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về Bác.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó ? Việc lặp lại 3 lần câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
có ý nghĩa gì?
3. Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm.
4. Viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua văn bản
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh và 1
phó từ (gạch chân và chú thích rõ)

 

1
20 tháng 4 2020

cx3tcxr3gfc

21 tháng 3 2021

ko hiểu