Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Tác dụng được với $H_2O$: $CO_2;N_2O_3;CaO;SO_3;K_2O;SO_2;BaO;P_2O_5$
b, Tác dụng được với $KOH$: $CO_2;N_2O_3;SO_3;Al_2O_3;ZnO;SO_2;P_2O_5$
c, Tác dụng được với $H_2SO_4$: $Al_2O_3;FeO; CaO;CuO; NaOH; Fe_2O_3; ZnO; SO_3; Mg(OH)_2; Cu(OH)_2; K_2O; BaO$ (Do không nói H2SO4 đặc hay không nên mình vẫn liệt $SO_3$ vào nhé)
d, Tác dụng với $Ca(OH)_2$: $CO_2;Al_2O_3;N_2O_3;SO_3:SO_2;P_2O_5$
CTHH | phân loại |
Li2O | oxit bazo |
HCl | axit ko có O |
Ca(OH)2 | bazo kiềm |
ZnSO4 | muối TH |
Ba(HCO3)2 | muối axit |
Al(OH)3 | bazo ko tan |
CO2 | oxit axit |
H2O | OXIT LƯỠNG TÍNH |
AlCl3 | muối TH |
Al2O3 | oxit lưỡng tính |
Na3PO4 | muối TH |
Ba(OH)2 | bazo kiềm |
Fe(OH)2 | bazo ko tan |
SO3 | oxit axit |
H2S | axit ko có O |
KH2PO4 | muối axit |
KOH | bazo kiềm |
H2SO4 | axit có O |
Mg(OH)2 | bazo ko tan |
Zn(OH)2 | bzo ko tan |
K2O | oxit bazo |
BaO | oxit bazo |
MgO | Oxit bazo |
NaHCO3 | muối Axit |
BaCO3 | MUỐI TH |
P2O5 | oxit axit |
câu 3
HCl : axit clohidric
FeSO4 : sắt (II) sunfat
Ba(HCO3)2 : bari hidrocacbonat
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
CO : cacbon oxit
H2SO3 : axit sunfuro
FeCl3 : Sắt(III) clorua
H3PO4 : axit photphoric
Ca(H2PO4)2 : canxi đihodrophotphat
LiOH:Liti hidroxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
KHSO4 : kali hidrosunfat
CaSO3 : canxi sunfit
Na2CO3 : Natri cacbonat
KNO3 : Kali nitrat
HNO3 : axit nitric
Bài 3.
\(HCl\) axit sunfuric
\(FeSO_4\) sắt sunfat
\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) bari đihidrocacbonat
\(Mg\left(OH\right)_2\) magie hidroxit
\(CO\) cacbon oxit
\(H_2SO_3\) axit sunfuro
\(FeCl_3\) sắt (lll) clorua
\(H_3PO_4\) axit photphat
\(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\) canxi đihidrophotphat
\(LiOH\) liti hidroxit
\(SO_3\) lưu huỳnh trioxit
\(KHSO_4\) kali hidrosunfat
\(CaSO_3\) canxi sunfua
\(Na_2CO_3\) natri cacbonat
\(KNO_3\) kali nitorat
\(HNO_3\) axit nitrat
a,dùng quỳ tím:
-quỳ tím-->đỏ là HNO3HNO3 và H2SO4H2SO4(I)
-...............>xanh là KOH
-ko ht là BaCL2BaCL2
cho d/d BaCl2BaCl2 vào (I):
-kt trắng là H2SO4H2SO4
-ko ht là HNO3
b) KOH , Ba(OH)2 , HCl , NaNO3
Cho quỳ tím vào : hóa đỏ --> HCL .
Cho quỳ tím vào : không hóa xanh --> NaNO3 .
Cho tác dụng với dd H2SO4 dư : tạo kết tủa trắng --> Ba(OH)2
Còn lại KOH
c) NaNO3 , Na2SO4 , Ba(OH)2 , HCl
Cho quỳ tím vào : hóa đỏ : HCL
hóa xanh : Ba(OH)2
Cho dung dịch Ba(OH)2 nhận được vào 2 chất còn lại : Kết tủa trắng là Na2SO4
Còn lại là NaNO3
d) Na2CO3 , HCl , HNO3 , NaCl
Cho tác dụng với Ba(OH)2 : tạo kết tủa trắng là Na2CO3
Cho Na2CO3 nhận được tác dụng với các chất còn lại : có khí bay lên là : HCL
Cho quỳ tím vào : hóa đỏ HNO3
Còn lại là NaCl
e) K2CO3, H2SO4 , KNO3 , NaOH
Cho quỳ tím vào : hóa đỏ : H2SO4 còn xanh là NaOH
Cho dd H2SO4 nhận được tác dụng các chất còn lại : Có khí bay lên là K2CO3 còn lại là NaOH
* Trích một ít các chất làm mẫu thử
a) Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2
+ QT không chuyển màu: NaCl
b)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl, H2SO4 (1)
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2
+ QT không chuyển màu: NaCl, Na2SO4 (2)
- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (1)
+ Không hiện tượng: HCl
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (2)
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
c)
- Dẫn các khí đi qua dd Ca(OH)2 dư
+ Kết tủa trắng: CO2
+ Không hiện tượng: O2, H2 (1)
- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: H2
d)
- Dẫn các khí đi qua dd Br2 dư
+ Dung dịch nhạt màu dần: SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
+ Không hiện tượng: O2, H2, N2 (1)
- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: H2, N2 (2)
- Dẫn các khí ở (2) đi qua bột CuO nung nóng:
+ Không hiện tượng: N2
+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ: H2
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
e)
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn không tan: CaCO3
+ Chất rắn tan: CaO, P2O5
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Cho dd thu được ở trên tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: H3PO4 => Nhận biết được P2O5
+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
f)
- Hòa tan 3 kim loại vào nước:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Kim loại không tan: Mg, Fe (1)
- Cho 2 kim loại ở (1) tác dụng với dd HNO3 đặc nguội
+ Kim loại tan, có khí màu nâu thoát ra: Mg
\(Mg+4HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
+ Kim loại không tan: Fe
a) Trích mẫu thử. Dùng quỳ tím để thử.
dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl
dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2
dung dịch làm quỳ tím không đổi màu --> NaCl
b) Trích mẫu thử. dùng quỳ tím để thử.
dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2
dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl và H2SO4
Cho 2 dung dịch này tác dụng với BaCl2.
- Có kết tủa --> H2SO4
Pthh: BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
- không có phản ứng --> HCl
Cho 2 dung dịch còn lại là NaCl và Na2SO4 tác dụng với BaCl2
- có kết tủa --> Na2SO4
Pthh: BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4 + 2NaCl
c) Đốt từng khí. Cháy lửa xanh --> H2
Dẫn 2 khí còn lại qua Ca(OH)2
- có kết tủa --> CO2
Pthh: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
- không có hiện tượng --> O2
cho các chất sau: H2O, NO2, Mg(OH)2, SO2, MgO, ZnO, NO, CuO, CO2, Zn(OH)2, H2SO4, Al2O3, HCl, CO, BaO. số cặp chất tác dụng được với nhau? viết các PTHH
H2O + SO2 -------> H2SO3
H2O + CO2 -------> H2CO3
H2O + BaO -----> Ba(OH)2
Mg(OH)2 + 2HCl -----> MgCl2 + H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 -----> MgSO4 + 2H2O
SO2 + BaO -------> BaSO3
MgO + 2HCl -----> MgCl2 + H2O
MgO + H2SO4 -----> MgSO4 + H2O
ZnO + 2HCl -----> ZnCl2 + H2O
ZnO + H2SO4 -----> ZnSO4 + H2O
CuO + 2HCl -----> CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 -----> CuSO4 + H2O
CuO + CO ----> Cu + CO2
Zn(OH)2 + 2HCl -----> ZnCl2 + H2O
Zn(OH)2 + H2SO4 -----> ZnSO4 + 2H2O
BaO + 2HCl -----> BaCl2 + H2O
BaO + H2SO4 -----> BaSO4 + H2O
Số cặp chất tác dụng được với nhau : 5 cặp
Pt : SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3
CO2 + H2O → H2CO3
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Chúc bạn học tốt
a) Hcl = 1+35,5=36,5 đvc
CuO= 64+16=80đvc
H2SO4=2+32+16.4=98đvc
NH3=14+3=17 đvc
b)
CO2= 12+16.2=44 đvc
O2=16.2=32 đvc
Cl2=35,5.2=71đvc
H2=2.1=2đvc
c)
HNO3=1+14+16.3=63 đvc
Cu(OH)2= 64+16.2+1.2=98 đvc
NaOH=23+16+1=40 đvc
d)
Ba(OH)2 = 137+16.2+1.2=171 đvc
SO2= 32+16.2=64 đvc
2)
a) Fe(2) O(2) Cu(2) O(2) Na(1) O(2) C(4) O(2)
b)
H(1) O(2) Cu(2) OH(1) N(3) H(1) H(1) Cl(1)
Bài 1: Tính phân tử khối của các chất sau:
a) PHân tử khối của \(HCl\) là: \(1+35,5=36,5\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(CuO\) là: \(64+16=80\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(H_2SO_4\) là: \(2.1+32+4.16=98\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(NH_3\) là: \(14+3.1=17\left(đvC\right)\)
b) Phân tử khối của \(CO_2\) là: \(12+2.16=44\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(O_2\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(Cl_2\) là: \(2.35,5=71\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(H_2\) là: \(2.1=2\left(đvC\right)\)
c) Phân tử khối của \(HNO_3\) là: \(1+14+3.16=63\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(Cu\left(OH\right)_2\) là: \(64+2\left(16+1\right)=98\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(NaOH\) là: \(23+16+1=40\left(đvC\right)\)
d) PHân tử khối của \(Ba\left(OH\right)_2\) là: \(137+2\left(16+1\right)=171\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(SO_2\) là: \(32+2.16=64\left(đvC\right)\)
Bài 2: Xác định hóa trị của các chất sau:
a) *)Gọi hóa trị của \(Fe\) là \(a\)
Đồng thời hóa trị của \(O\) được xác định là II
Ta có quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Fe\) là: \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Cu\) là: \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(Na\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tinh hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(2.a=1.II\Rightarrow a=I\)
Vậy hóa trị của \(Na\) là : \(I\)
*) Gọi hóa trị của \(C\) là : \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=2.II\Rightarrow a=IV\)
Vậy hóa trị của \(C\) là: \(IV\)
b) *) Như ta được biết thì \(O\) được xác định là hóa trị \(II\) và \(H\) hóa trị \(I\)
*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là a.
Ta có hóa trị của \(OH\) là \(I\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=2.I\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Cu\) là \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(N\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=3.I\Rightarrow a=III\)
Vậy hóa trị của \(N\) là \(III\)
*) Gọi hóa trị của \(Cl\) là \(b\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.I=1.b\Rightarrow b=I\)
Vậy hóa trị của \(Cl\) là \(I\)
BaO+H2O--->Ba(OH)2
SO2+Ba(OH)2--->BaSO3+H2O
H2SO4+BaCl2--->BaSO4+2HCl
Al2O3+6HCl--->2AlCl3+3H2O
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
6NaOH+Al2(SO4)3--->2Al(OH)3+3Na2SO4
BaO+CO2--->BaCO3
Fe(OH)3+3HCl--->FeCl3+3H2O
Mg(OH)2--->MgO+H2O
Fe3O4+8HCl--->FeCl2+2FeCl3+4H2O
2Al(OH)3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+6H2O
2Al(OH)3--->Al2O3+3H2O
2NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O
Na2CO3+2HCl--->2NaCl+CO2+H2O
Na2SO4+BaCl2--->BaSO4+2NaCl
CaCO3--->CaO+CO2
2NaOH+2Al+2H2O--->2NaAlO2+3H2
NaCl+AgNO3--->AgCl+NaNO3
2NaOH+Al2O3--->2NaAlO2+H2O
Fe+2AgNO3--->Fe(NO3)2+2Ag
(NH4)2SO4+2NaOH--->Na2SO4+2NH3+2H2O
Al(OH)3+NaOH--->NaAlO2+2H2O
2NaOH+Zn(OH)2--->Na2ZnO2+2H2O
Na2SO3+2HCl--->2NaCl+SO2+H2O
cac bạn ơi dấu bằng ong rồi cách ra làm cái khác nhé ình viết sai
chỉ có phần chất tham gia phản ứng thôi
a)
- Dẫn các khí qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng:
+ Không hiện tượng: O2, CO2, không khí (1)
+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước: H2
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào các lọ đựng khí ở (1)
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: CO2
+ Que đóm cháy như ban đầu: không khí
b)
- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các dd
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2
+ QT không chuyển màu: BaCl2
c)
- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
d)
- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: K2O
K2O + H2O --> 2KOH
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, không có khí, dd trong suốt: KCl
e)
- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: BaO
BaO + H2O --> Ba(OH)2
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, dd trong suốt: NaCl
+ Chất rắn không tan: MgO
Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:
H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl
H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑
H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑
H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑
Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:
Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:
Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):
Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑
MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O
Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):
2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑
Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).
Câu 1:
a, Chất tác dụng với $H_2O$ là $Na;K_2O;BaO;CO_2;N_2O_5;SO_3$
b, Chất tác dụng với HCl là $Na;K_2O;BaO;FeO;Mg;ZnO;Pb;Al_2O_3$
c, Chất tác dụng với $Ca(OH)_2$ là $CO_2;N_2O_5;ZnO;SO_3;Al_2O_3$
Câu 2:
a, Dùng quỳ tím nhận biết được HCl do làm quỳ hóa đỏ, $Ba(OH)_2$ do làm quỳ hóa xanh. Dùng $H_2SO_4$ nhận biết được $BaCl_2$ do tạo kết tủa còn lại là NaCl
b, Dùng quỳ tím nhận biết được $KOH;Ba(OH)_2$ làm quỳ hóa xanh, $HCl;H_2SO_4$ làm quỳ hóa đỏ. Dùng $H_2SO_4$ nhận biết được $Ba(OH)_2$ do tạo kết tủa còn lại là KOH. Dùng $BaCl_2$ nhận biết được $H_2SO_4$ còn lại là HCl