K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2018

Vì bạc không tác dụng với H2SO4 nên ta có PTHH:

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (1)

n\(H_2\) = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 (mol)

Theo PT (1) ta có: nAl = \(\dfrac{2}{3}\)n\(H_2\) = \(\dfrac{2}{3}\).0,3 = 0,2 (mol)

=> mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

Vậy: %Al = \(\dfrac{5,4}{10}\).100% = 54%

%Ag = 100% - 54% = 46%

4 tháng 1 2019

sai

 

24 tháng 5 2018

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Khi cho hỗn hợp 2 kim loại: \(Ag;Zn\) tác dụng với \(H_2SO_4\)

thì \(Ag\) không phản ứng.

\(\Rightarrow m_{Ag}=6,25\left(g\right)\)

\(pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(1\right)\)

Theo \(pthh\left(1\right):n_{Zn}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=n\cdot M=0,25\cdot65=16,25\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{h^2}=16,25+6,25=22,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%Ag=\dfrac{16,5\cdot100}{22,5}=27,78\%\\ \%Zn=\dfrac{6,25\cdot100}{22,5}=72,22\%\)

23 tháng 5 2018

do Cu không tác dụng với H2SO4 loãng nên chỉ có xảy ra một phản ứng hóa học

nH2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

0,1 0,1

=>mZn=0,1.65=6,5g

=>mCu=10-6,5=3,5g

=>%Zn=\(\dfrac{6,5}{10}\times100=65\%\)

=>%Cu=100%-65%=35%

23 tháng 5 2018

nH2 = 0,1 mol

Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2

\(\Rightarrow\) mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)

\(\Rightarrow\) %Zn = \(\dfrac{6,5.100\%}{10}\) = 65%

\(\Rightarrow\) %Cu = \(\dfrac{\left(10-6,5\right).100\%}{10}\) = 35%

17 tháng 1 2017

Gọi số mol Mg, Fe trong hỗn hợp lần lượt là x, y (mol)

PTHH:

Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

x---------------------------------x

Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

y-------------------------------y

Ta có: nH2 = \(\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Theo đề ra, ta có hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix}24x+56y=21,6\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}m_{Mg}=0,2\times24=4,8\left(gam\right)\\m_{Fe}=0,3\times56=16,8\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)

17 tháng 1 2017

PTHH: Mg+2HCl->MgCl2+H2 (1)

Fe+2HCl->FeCl2+H2 (2)

Theo PTHH1: nH2:nMg=1:1

PTHH2: nH2:nFe=1:1

Gọi số mol của Mg và Fe là x và y

nH2=0,5mol

=> x+y=0,5

24x+56y= 21,6

=>x=0,2 mol

y=0,3mol

=> mMg=4,8g

mFe=16,8g

(Mk lm theo pư hoàn toàn)

20 tháng 2 2018

Bài 2:

Gọi x là số mol của Fe2O3 mỗi phần

Phần 1:

Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,2 mol<--------------------0,2 mol

......Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

Phần 2:

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

........x...............................2x

Ta có: 0,2 . 56 + 112x = 33,6

=> x = 0,2

mFe cả 2 phần = 0,2 . 2 . 56 = 22,4 (g)

mFe2O3 cả 2 phần = 0,2 . 2 . 160 = 64 (g)

mhh= mFe + mFe2O3 = 22,4 + 64 = 86,4 (g)

% mFe = \(\dfrac{22,4}{86,4}.100\%=25,93\%\)

% mFe2O3 = \(\dfrac{64}{86,4}.100\%=74,07\%\)

13 tháng 12 2017

Hỏi đáp Hóa học

20 tháng 2 2018

Do Ag k p/ứ vs H2SO4 nên chất rắn không tan là Ag

pt: 2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2

nH2=5,6/22,4=0,25(mol)

Theo pt: nAl=2/3nH2=0,25.2/3=1/6(mol)

=>mAl=1/6.27=4,5(g)

=>mhh=mAl+mAg=3+4,5=7,4(g)

=>%mAl=4,6/7,5.100=60%

=>%mAg=100%-%mAl=100-60=40%

12 tháng 1 2019

nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\)= 0,6 (mol)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Al

Mg + H2SO4 ----> MgSO4 + H2

x x x x (mol)

2Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2

y \(\dfrac{3}{2}\)y \(\dfrac{1}{2}\) y \(\dfrac{3}{2}\)y (mol)

a, => x + \(\dfrac{3}{2}\)y = 0,6

24x + 27y = 12,6

=> x = 0,3

y = 0,2

=> mMg = 0,3.24 = 7,2 (g)

=> %Mg = \(\dfrac{7,2.100\%}{12,6}\)= 57,14%

=> %Al = 100 - 57,14 = 42,86%

b, => nH2SO4 = 0,3 + \(\dfrac{3}{2}\).0,2 = 0,6 (mol)

=> mH2SO4 = 0,6.98 = 58,8 (g)

28 tháng 7 2019

Câu 1:
PTHH:
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
x............3x...............x.............1,5
\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)
y............2y.................y............y

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg.
ta có hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0,8\\27x+24y=7,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a. \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
b. \(m_{AlCl_3}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
c. \(V_{H_2\left(pt1\right)}=\left(1,5.0,2\right).22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{H2\left(pt2\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)