K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

\(a)\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ 2C_2H_2 + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 4CO_2 + 2H_2O\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ C_2H_2 + 2Br_2 \to C_2H_2Br_4\\ b) n_{Br_2} = \dfrac{8}{160}=0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{C_2H_2}= \dfrac{1}{2}n_{Br_2}= 0,025(mol)\\ n_{CO_2} = n_{CH_4} + 2n_{C_2H_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{50}{100} = 0,5(mol)\\ \Rightarrow n_{CH_4} = 0,5 - 0,025.2 = 0,45(mol)\\ \Rightarrow m = 0,45.16 + 0,05.26 = 8,5(gam)\)

\(\%m_{CH_4} = \dfrac{0,45.16}{8,5}.100\% = 84,7\%\\ \%m_{C_2H_2} = 100\% - 84,7\% = 15,3\%\)

 

15 tháng 2 2021

 

 

a. \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

b. nBr2 pứ = 0,2 . 0,5 = 0,1 (mol) 

=> nC2H4 = 0,1 (mol) 

=> %V C2H4 = \(\dfrac{0,1}{0,3}=33,33\%\)

=> %V CH4 = 66,67% 

c. nC2H4Br2 = 0,1 (mol) 

=> mC2H4Br2 = 0,1. 188 = 18,8 (g) 

d. 

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

0,2 ...... 0,4 (mol) 

\(C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\)

0,1........ 0,3 (mol) 

=> nO2 = 0,7 (mol) 

=> V KK = 78,4 (l)

GIẢI CHI TIẾT DÙM MÌNH NHABài 1: Với 5kg gạo ( Chứa 81% tinh bột), hãy tính xem:a. Để tổng hợp được lượng tinh bột có trong 5kg gạo thì lá cây hấp thụ từ không khí mấy m3 khí CO2 và thải ra không khí mấy m3 khí O2 ( đo đktc)b. Sản xuất được bao nhiêu lit rượu Etylic? Cho hiệu suất cả quá trình là 80%. Từ lượng rượu Etylic này đem pha chế với mấy lit nước để được rượu 46 độ.Bài 2:...
Đọc tiếp

GIẢI CHI TIẾT DÙM MÌNH NHA

Bài 1: Với 5kg gạo ( Chứa 81% tinh bột), hãy tính xem:
a. Để tổng hợp được lượng tinh bột có trong 5kg gạo thì lá cây hấp thụ từ không khí mấy m3 khí CO2 và thải ra không khí mấy m3 khí O2 ( đo đktc)
b. Sản xuất được bao nhiêu lit rượu Etylic? Cho hiệu suất cả quá trình là 80%. Từ lượng rượu Etylic này đem pha chế với mấy lit nước để được rượu 46 độ.
Bài 2: Ở đktc lấy 1,12 lit hh X ( Gồm Metan và Axetilen) cân nặng 1,175g.
a. Tính thành phần phần trăm về thể tích và về khối lượng của hh X?
b. Trộn V lit khí X với V' lit hidrocacbon A thì được hh Z nặng 206g. Tìm CTPT và viết CTCT của A. Biết V' - V = 44,8 lit và các thể tích lấy ở đktc.
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit hỗn hợp X ( ankan A và ankin B) sau phản ứng thu được 8,96 lit CO2 và 9g H20.
a. Tìm CTPT và CTCT của A và B. Khí đo đktc.
b. Dẫn hh X vào dd Brom dư thì sau khi phản ứng kết thúc tốn hết mấy gam dd 4M có khối lượng riêng 1,5g/ml.

0
25 tháng 3 2021

a)

\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C_2H_4 + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 2H_2O\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2\\ b) n_{C_2H_4} = n_{Br_2} = \dfrac{8}{160}=0,05(mol)\\ n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = n_{CH_4} + 2n_{C_2H_4} = \dfrac{50}{100} = 0,5(mol)\\ \Rightarrow n_{CH_4} = 0,5 - 0,05.2 = 0,4(mol)\\ \%m_{CH_4}= \dfrac{0,4.16}{0,4.16 + 0,05.28}.100\% = 82,05\%\\ \%m_{C_2H_4} =100\% - 82,05\% = 17,95\%\)

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

18 tháng 11 2016

a)

PTHH : \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CáO_4+H_2O\)

b)

Ta có :

\(n_{SO_2}=\frac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,01\times1,4=0,014\)

Theo ptpư : \(n_{SO_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaSO_3}=n_{H_2O}\)

Vậy nCa(OH)2 ( dư ) = \(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(bđ\right)}-n_{Ca\left(OH\right)_2\left(pư\right)}\)

\(=0,014-0,001=0,004\left(mol\right)\)

1. Đại cương kim loạicâu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loạiCâu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loạiCâu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy...
Đọc tiếp

1. Đại cương kim loại
câu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loại
Câu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loại
Câu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.
Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?
Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân)
2. Dãy điện hóa
Câu 1: Trình bày pin điện gồm điện cực nào? Các tính suất điện động của pin
Câu 2: Viết biểu thức định luật Faraday và chú thích các đại lượng trong biểu thức
Câu 3: Thế nào là sự ăn mòn? Trình bày điểm giống và khác nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.

0
25 tháng 2 2021

Sửa : 29,25 \(\to\) 29,55

\(C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2\\ n_{C_2H_4} = n_{Br_2} = \dfrac{8}{160} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{C_2H_4} = 0,05.28 = 1,4(gam)\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C_2H_4 +3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 2H_2O\\ CO_2 + Ba(OH)_2 \to BaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CH_4} + 2n_{C_2H_4} = n_{CH_4} + 0,05.2 = n_{BaCO_3} = \dfrac{29,55}{197}=0,15(mol) \\ \Rightarrow n_{CH_4} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{CH_4} = 0,05.16 = 0,8(gam)\)

Đầu tiên, không có nước Br chỉ có nước Br2 em nhé!

---

nBr2= 8/160=0,05(mol)

PTHH: C2H4 + Br2 -> C2H4Br2

nC2H4=nBr2=0,05(mol) => mC2H4=0,05.28=1,4(g)

- Khí bay ra là khí CH4.

CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O

CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O

nBaCO3=29,25/197= 117/ 788 (mol ) (Số xấu quá em ơi)

=> nCH4=nCO2=nBaCO3= 117/788(mol)

=> mCH4=16. 117/788= 468/197(g)