K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

a) Ví dụ về chuyển động cơ học: +Xe tàu di chuyển so với nhà ga.

+ Xe máy đnag chạy chuyển động cho với xe mấy đứng yên.

+ Trái đất chuyển động so với mặt trời.

Vì dụ về tính tương đối: + Xe đạp đứng yên với người đạp nhưng chuyển động so với đường.

+ xe bus chuyển động so với các cây bên đường nhưng đứng yên với hành khác ngồi trên.

7 tháng 11 2017

Câu 1:

a) Nêu ví dụ về chuyển động cơ học ?

=> Ví dụ về chuyển động cơ học: một chiếc xe máy đang chuyển động so với cột điện bên đường, vật mốc là cột điện

b) Nêu ví dụ về tính tương đối của chuyển động ?

=> Ví dụ: một người ngồi trên xe buýt đang chuyển động thì người đó chuyển động so với ngôi nhà bên đường nhưng đứng yên so với xe buýt

26 tháng 10 2017

Mình không chắc về câu trả lời, xin lỗi nhé!

a) Vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc chuyển động là:

v1 = 4t1 = 4 . 5 = 20 (m/s)

Vậy...

b) Thời gian vật chuyển động là:

\(t_2=\dfrac{v_2}{4}=\dfrac{56}{4}=14\left(s\right)\)

Vậy...

30 tháng 10 2017

cám ơn nhayeuyeuyeu

Chuyển động đều, chuyển động không đều

7 tháng 3 2017

t của xe 1 là:

t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h

t của xe 2 là:

t2=t1+1-1,5=5,5 h

v của xe 2 là:

v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h

7 tháng 3 2017

Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.

Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :

\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)

Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :

\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)

Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)

Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).

Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)

28 tháng 2 2017

ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước

6 tháng 3 2017

vỏ quả dừa rơi thì nó cđ vs mặt đất đy vs nc ở trong nó

1 tháng 2 2017

Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.ok

26 tháng 7 2017

Tóm tắt:

\(s_{AB}=200m\\ s_1=s_2=\dfrac{s_{AB}}{2}\\ v_1=4m|s\\ v_2=5m|s\\ \overline{t_{AB}=?}\)

Giải:

Độ dài mỗi nửa quãng đường là:

\(s_1=s_2=\dfrac{s_{AB}}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(m\right)\)

Thời gian để vật đó đi hết nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{100}{4}=25\left(s\right)\)

Thời gian để vật đó đi hết nửa quãng đường còn lại là:

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{100}{5}=20\left(s\right)\)

Thời gian để vật đó đi hết quãng đường AB là:

\(t_{AB}=t_1+t_2=25+20=45\left(s\right)\)

Vậy thời gian để vật đó đi hết quãng đường AB là: 45 giây.

26 tháng 7 2017

Thời gian vật đó đi trong nửa đoạn đường đầu là:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{4}=\dfrac{200}{8}=25\left(s\right)\)

Thời gian vật đó đi trong nửa đoạn đường sau là:

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{5}=\dfrac{200}{10}=20\left(s\right)\)

Thời gian vật chuyển động hết quãng đường AB là:

\(25+20=45\left(s\right)\)

Vậy: ...

6 tháng 5 2017

bn đăng từng câu hỏi ra và tìm câu hỏi tương tự nhé, mình thấy mấy câu này hầu như dã có người đăng rồi

5 tháng 11 2017

d, chuyển động của quả lắc đồng hồ

10 tháng 10 2017

một chiếc xe đang chuyển động thì chịu tác dụng :phản lực của mặt đất và trọng lực là 2 lực cân bằng nên xe vẫn tiếp tục chuyển động

chúc bạn học tốt

12 tháng 10 2017

Hà giỏi quá ta